Địa chất học và địa lý.

Một phần của tài liệu Tự học một nhu cầu của thời đại (Trang 105 - 109)

- Hán văn tân giáo khoa thư của Lê Thước soạn cho ban tiểu học hồi trước Toàn bộ năm cuốn từ lớp chót lên tới lớp nhất.

e. Địa chất học và địa lý.

Chúng tôi sẽ theo cách phân loại của ông Pierre Wigny trong cuốn la Bibliothèque de l’Honnête homme mà chia sách làm sáu loại:

- Sử ký và văn minh. - Mỹ thuật. - Văn học. - Khoa học luân lý. - Khoa học tự nhiên và đích xác. 1. SỬ KÝ VĂN MINH – NGỮ HỌC. a) Sử ký và văn minh. Sách Việt

Ở nước ta chưa có các nhà bác học nghiên cứu các khoa phụ với sử như: cổ vật học, cổ tiền học, khảo minh học, cổ tự học…, nên các nhà viết sử của ta mới ở giai đoạn thu thập tài liệu rồi tự ý lựa chọn mà trình bày chứ chưa có thể phê bình, kiểm soát tài liệu. Vả lại tài liệu cũng đều là rút ở trong những sách chữ Hán và Pháp, như:

Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên

Khâm định Việt Sử Hoàng Lê nhất thống chí Đại Nam thực lục tiền biên Đại Nam thực lục chính biên Pays d’Annam của E. Luro.

L’empire d’Annam của Gosselin

Histoire de la Cochinchine

Notions d’Histoire d’Annam của Maybon et Russier.

Les origines du Tonkin của J. Duptuis

Le Tonkin de 182 à 1886

Connaissamce du Việt Nam của P. Huard et M. Durand

………

Vì vậy những bộ sử của ta chưa có tính cách khoa học. Hai nhà khảo cứu có phương pháp nhất là Trần Trọng Kim và Hoàng Xuân Hãn, và hai bộ có giá trị nhất vẫn là:

- Việt Nam sử lược của họ Trần

- Lý Thường Kiệt của họ Hoàng (1) Ngoài ra ta nên kể:

- Nam Bộ chiến sử của Nguyễn Bảo Hóa - Quốc hiệu Việt Nam của Lý Bổn Nguyên

- Xã hội Việt Nam của Lương Đức Thiệp

- Việt Nam tiến hóa sử

- Nguồn gốc dân tộc Việt Nam của Đào Duy Anh

- Lam Sơn thực lục của Nguyễn Trãi (Mạc Bảo Trần dịch)

- Lược khảo về khoa cử Việt Nam của Trần Văn Giáp.

- Hà Nội của Nguyễn Quang Lục - Đông Kinh Nghĩa Thục của Nguyễn Hiến Lê Muốn hiểu thêm sử, ta có thể đọc những lịch sử ký sự như:

- Việt sử giai thoại của Đào Trinh Nhất

- Phan Đình Phùng

- Bà Chúa Chè củaNguyễn Triệu Luật.

- Loạn Kiêu Binh - Chúa Trịnh Khải

- Vua Hàm Nghi Phan Trần Chúc

Tài liệu trong những cuốn này không được đích xác.

- Lê Hoàn

- Quang Trung của Hoa Bằng

- Trần Hưng Đạo của Hoàng Thúc Trâm Những cuốn dưới đây thiên về văn học:

- Tuy Lý Vương, Trông giòng sông Vị của Trần Thanh Mại - Nguyễn Công Trứ của Lê Thước.

- Cao Bá Quát, Bùi Huy Bích, Nguyễn Trãi của Trúc Khê - Tôn Thọ Trường của Khuông Việt

Trong mười năm nay, Bộ Quốc gia Giáo dục và nhà xuất bản Tự Do đã dịch nhiều bộ Sử, Địa của ta viết bằng chữ Hán, như Khâm định Việt sử cương giám cương mục (mới có cuốn đầu), Đại Nam nhất thống chí, Công dư tiệp ký của Vũ Phương Đề, An Nam chí lược của Lê Tắc, Lịch đại danh hiền phổ, Lê Triều giáo hóa điều lệ, Việt sử tiêu án của Ngô Thời Sĩ, Kiến văn tiểu lục của Lê Quý Đôn,

Quốc triều đăng khoa lục, Hoàng Lê nhất thống chí đã dịch được trên mười cuốn và đã giúp cho các nhà viết về địa phương chí hiện nay.

Nên kể thêm cuốn Cố đô Huế của ông Thái Văn Kiểm và cuốn Saigon năm xưa

của ông Vương Hồng Sển.

Về sử Trung Hoa ta có hai cuốn: Trung Quốc sử lược của Phan Khoang và

Trung Hoa sử lược của Đào Duy Anh. Nên kể thêm Kinh Thư bản dịch của Thẩm Quỳnh.

Còn sử thế giới thì có độ mươi cuốn:

- Lịch sử thế giới (rất giản lược của Phạm Quỳnh).

- Thế giới sử của Đào Duy Anh.

- Lịch sử thế giới của Nguyễn Hiến Lê và Thiên Giang.

- Ba mươi năm Nhật bản duy tân của Đào Trinh Nhất.

- Nhật Bản sử lược của Nguyễn Văn Tần.

- Ai Cập của Nguyễn Bách Khoa.

Viện Đại học Huế đã dịch được bốn cuốn trong loại Que Sais-je: Lịch sử Ý Đại Lợi, Lịch sử Hòa Lan, Lịch sử Đức, Lịch sử Ba Lan.

Về sách ngoại quốc tôi chỉ xin giới thiệu ít bộ:

- Esquisse de l’Histoire universelle của H. G. Wells

- Histoire de la civilisation của Will Durant, toàn bộ trên 20 cuốn, người Pháp dịch chưa hết.

- La civilisation chinoise của Marcel Granet

- La civilisation de l’Orient của René Grousset, học giả có uy tín nhất của Pháp về lịch sử phương Đông.

- Le Bilan de l’Histoire, L’homme et son histoire, Histoire de l’Asie… cũng của R. Grousset.

- La Chine mordene của T. Wieger S. J.

- Histoire d’Angleterre, Histoire des Etats Unis của A. Mourois.

- Histoire de France của Ernest Lavisse.

- L’Europe et la Révolution francaise của A. Sorel.

- Histoire de la Gande guerre của H. Bidou.

- La zè guerre mondiale của R. Céré. Về phương pháp viết sử, bạn nên đọc:

- Comment on écrit l’histoire của P.Harsin

- Introduction à l’histoire của L. Halphen, nhất là cuốn:

- L’histoire et ses méthodes của nhà Gallimard vừa đầy đủ, vừa dễ kiếm. Theo tôi, đọc thú nhất có lẽ là cuốn Des Dieux, des Tombeaux, des Savants của Cream mà Pierre Camusat giới thiệu trong cuốn Réussir avec ou san diphôme của ông. Bạn sẽ say sưa theo dõi những công trình tìm tòi, đào bới những di tích cổ vùi sâu dưới đất từ mấy ngàn năm trước.

---

(1) Tôi không kể cuốn Đại Nam Quốc sử diễn ca : nó có tính cách văn học hơn là sử học và giản lược quá.

---

b) Ngữ học

- Khảo cứu về tiếng Việt Nam của Trà Ngân

- Lược khảo Việt ngữ của Lê Văn Nựu

- Tìm hiểu tiếng Việt của Lê Văn Hòe

- Chánh tả Việt Ngữ của Lê Ngọc Trụ

- Chữ và vần Việt khoa học , Ngôn ngữ học Việt Nam của Nguyễn Bạt Tụy. - Văn Phạm Việt Nam của Bùi Đức Tịnh

- Le parler Vietnamien của Lê Văn Lý

- Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam của Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê.

Về các sách ngoại quốc, tôi chỉ giới thiệu ít cuốn có tính cách tổng quát, chứ không ghi những cuốn chuyên nghiên cứu một ngôn ngữ nào (Độc giả có thể coi thêm trong bảng Sách tham khảo của cuốn Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam kể trên).

- La pensée et la langue của F. Brunot.

- Le langage của J. Vendryes

- La linguistique của J. Marouzeau.

- Traité de phonétique của M.Gammont.

- Essai de sémantique của A. Bréal.

- Introduction à l’étude comparée des langues indo-européennes của A.Meillet

Một phần của tài liệu Tự học một nhu cầu của thời đại (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w