Sau cùng cách chú âm giản dị nhất, nhưng cũng ít dùng vì chỉ áp dụng được cho những tiếng đồng âm, tức lối độc nhược (đọc như), cũng có kh

Một phần của tài liệu Tự học một nhu cầu của thời đại (Trang 150 - 152)

- Vâng Nhưng hồi xưa ít phương tiện làm giàu hơn bây giờ Bây giờ có máy móc Một cái máy sản xuất bằng hàng ngàn người Có 100 cái máy tức là có hàng ức nô lệ Hồi xưa có ông

5.Sau cùng cách chú âm giản dị nhất, nhưng cũng ít dùng vì chỉ áp dụng được cho những tiếng đồng âm, tức lối độc nhược (đọc như), cũng có kh

được cho những tiếng đồng âm, tức lối độc nhược (đọc như), cũng có khi không gọi là độc nhược mà đọc là âm,

Chữ X Từ Nguyên ghi: độc nhược X (cổn) nghĩa là đọc như cổn. Chữ X Từ Hải ghi âm X (trung), nghĩa là đọc như chữ trung.

Nếu là một chữ có hai lối viết thì tự điển dùng chữ đồng (cùng). Ví dụ chữ X Từ Nguyên ghi: dữ X (vạn) đồng, nghĩa là đọc như chữ vạn, nghĩa là cũng như chữ

vạn.

Các bộ Khang Hi tự điển, Từ Nguyên, Từ Hải đều có khuyết điểm rất lớn, làm cho ta lúng túng khi đọc những từ ngữ có hai, ba… tiếng.

Bạn biết rằng nhiều chữ nhiều chữ có hai, ba cách đọc. Chẳng hạn chữ X đọc là

hành (hà hành thiết), hạnh (hạch manh thiết), hàng (hà ngang thiết), hạng (hàng khứ thanh), tùy mỗi cách đọc mà nghĩa mỗi khác.

Nhưng khi kê và giải nghĩa những từ ngữ gồm có chữ X chẳng hạn X X , X X ,

X X thì tự điển lại không cho biết những chữ X đó phải đọc theo cách nào.

Trong nhiều trường hợp, hiểu nghĩa thì biết được cách đọc như mấy từ ngữ trên phải đọc là hành…: hành nhân (một quan chức ngoại giao hồi xưa), hành thi (cái thây biết đi: nghĩa bóng tuy sống mà như chết), tiến hành (đi tới lên), nhưng có trường hợp, dù hiểu nghĩa ta cũng không đoán được cách đọc, nhất là trường hợp những nhân danh, địa danh.

Chẳng hạn chữ X X , tên núi, các cụ quen đọc là Thái Hàng, thì ta cũng đọc như vậy, chứ trong Từ Nguyên, Từ Hải đều không chỉ là phải đọc X ra sao. Rồi chữ

X XX có người đọc là ngôn hành lục, có người đọc là ngôn hạnh lục; ai đúng ai sai, tra tự điển ta cũng không quyết đoán được.

Viện Bác Cổ Sài gòn mới mua được một bộ tự điển Trung Hoa rất đầy đủ, bộ

Trung văn đại từ điển của Trung Quốc văn hóa nghiên cứu sở, gồm đâu ba chục cuốn khổ lớn như khổ Việt Nam tự điển của ta, nhưng chưa đủ bộ vì in chưa xong. Bộ đó được bổ khuyết điểm trên.

Phụ lục II

Một phần của tài liệu Tự học một nhu cầu của thời đại (Trang 150 - 152)