Quỏn triệt quan điểm "cần cú quy định thống nhất về việc chỉ cú một cơ quan quản lý" về đăng ký bất động sản, cần quy định tập trung, thống nhất việc quản lý vào một đầu mối ở cấp trung ương và địa phương, cụ thể giao cho một Bộ chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ thực hiện quản lý nhà nước về đăng ký bất động sản trong phạm vi cả nước và ở địa phương giao cho một cơ quan chuyờn mụn giỳp Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đăng ký bất động sản.
Việc xõy dựng mụ hỡnh cơ quan đăng ký bất động sản cần được phõn tớch, xem xột ở mức độ tập trung húa thẩm quyền đăng ký bất động sản: đăng ký tập trung cỏc quyền, giao dịch liờn quan đến bất động sản trờn cơ sở tỏch biệt với cỏc hoạt động đăng ký mang tớnh kỹ thuật liờn quan đến bất động sản đú.
Cơ quan đăng ký bất động sản sẽ thực hiện việc ghi nhận về chế độ phỏp lý của bất động sản một cỏch tập trung, thống nhất đối với mọi bất động sản. Cũn việc ghi nhận mang tớnh kỹ thuật về hiện trạng của từng loại bất động sản sẽ do cỏc cơ quan quản lý chuyờn ngành thực hiện nhằm phục vụ yờu cầu quản lý nhà nước đối với loại bất động sản đú. Như vậy, hệ thống Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất đang được xõy dựng hiện nay (cơ sở vật chất, con người, kinh nghiệm…) cú thể thay đổi cơ bản về quan hệ tổ chức, quản lý hoạt động và thay đổi tờn gọi thành Văn phũng đăng ký bất động sản cho phự hợp với sự thay đổi về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn. Cơ quan này sẽ cú thẩm quyền đăng ký bất động sản theo địa hạt chứ khụng theo đối tượng đăng ký.
KẾT LUẬN
1. Quỏ trỡnh nghiờn cứu và phõn tớch đó cho thấy bản chất của việc đăng ký bất động sản là thống nhất. Đú là sự gắn kết chặt chẽ giữa hai hoạt động đăng ký hiện trạng và đăng ký cỏc quyền với chung một mục đớch xỏc lập hiện trạng, lý lịch bất động sản và cụng khai húa cỏc thụng tin phục vụ cho thị trường bất động sản.
2. Việc phõn chia cỏc quy định về đăng ký bất động sản nằm rải rỏc ở nhiều văn bản khỏc nhau, điều chỉnh những loại bất động sản khỏc nhau, theo những nguyờn tắc khỏc nhau đó tạo ra những mõu thuẫn, bất cập và thiếu thống nhất trong bản thõn hệ thống. Đú là nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến những khú khăn và lỳng tỳng trong quỏ trỡnh thực thi, làm giảm hiệu quả điều chỉnh của phỏp luật.
Sự thiếu thống nhất của phỏp luật về đăng ký bất động sản cũn tạo ra một mụi trường phỏp lý thiếu minh bạch, hạn chế sự phỏt triển của cỏc giao dịch, kỡm hóm thị trường chớnh thức dẫn đến người dõn lựa chọn cỏc giao dịch ngầm mang nhiều rủi ro.
Thực trạng của phỏp luật về đăng ký bất động sản đũi hỏi phải cú những giải phỏp giải quyết một cỏch phự hợp và triệt để những mõu thuẫn về mặt lý luận cũng như thực tiễn nhằm tạo ra một hệ thống thống nhất, hiệu quả cao. Đõy cũng là yờu cầu khỏch quan đối với phỏp luật Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế và tự do húa thương mại.
3. Trước thực tế phỏt triển ở Việt Nam, những cơ hội và thỏch thức khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), trờn cơ sở khoa học lý luận về đăng ký bất động sản và những kinh nghiệm lập phỏp tiếp thu được từ nhiều quốc gia, giải phỏp để thống nhất phỏp luật về đăng ký bất động sản phải đỏp ứng được những yờu cầu đặt ra từ lý luận và thực tiễn.
loại bất động sản, nằm ở cỏc văn bản chuyờn ngành khỏc nhau. Xõy dựng một đạo luật về đăng ký bất động sản thống nhất, trờn cơ sở những nguyờn tắc chung về đăng ký. Từ đú thống nhất về cơ quan đăng ký, thẩm quyền đăng ký, thủ tục đăng ký, hồ sơ lưu giữ, cung cấp thụng tin… Cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành chỉ điều chỉnh những nội dung mang tớnh đặc thự, đăng ký lần đầu của từng loại bất động sản tương ứng. Việc đăng ký cỏc giao dịch sau này sẽ do Luật Đăng ký bất động sản điều chỉnh.
Bờn cạnh đú, cần thay đổi quan điểm về quản lý hoạt động đăng ký bất động sản, hạn chế sự can thiệp của cơ quan hành chớnh nhà nước vào thủ tục xỏc lập quyền dõn sự của người dõn. Điều này tương tự như cỏch nhỡn nhận về hộ khẩu theo Luật Cư trỳ cú hiệu lực từ 1/7/2007.