Phỏp luật về đăng ký quyền sử dụng rừng và quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng

Một phần của tài liệu Thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản ở việt nam luận văn ths luật (Trang 75)

hữu rừng sản xuất là rừng trồng

Cũng giống như đất đai, rừng là một tài sản cú vị trớ quan trọng đặc biệt và Nhà nước giữ vai trũ là chủ sở hữu duy nhất. Nhà nước giao rừng, cho thuờ rừng cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn nhằm mục đớch bảo vệ và phỏt triển rừng. Nhà nước chỉ cụng nhận và bảo hộ đối với quyền sử dụng rừng và quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng. Dưới gúc độ phỏp lý, việc quản lý, thống kờ, đo đạc rừng... của cơ quan quản lý nhà nước về lõm nghiệp chớnh là việc đăng ký hiện trạng rừng, tương tự như với việc quản lý đất đai.

Với mục đớch khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn đầu tư vào phỏt triển rừng để mang lại lợi ớch kinh tế nhưng vẫn bảo vệ được rừng, phỏp luật chỉ quy định việc đăng ký 2 quyền năng của chủ rừng là quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng. Chủ rừng cú thể được chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuờ, cho thuờ lại, thừa kế, thế chấp, gúp vốn... bằng tài sản này theo quy định của phỏp luật.

Theo quy định tại Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng là quyền của chủ rừng được chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với cõy trồng, vật nuụi, tài sản gắn liền với rừng trồng do chủ rừng tự đầu tư trong thời hạn được giao, được thuờ để trồng rừng theo quy định của phỏp luật về bảo vệ và phỏt triển rừng và cỏc quy định

khỏc của phỏp luật cú liờn quan.

Quyền sử dụng rừng là quyền của chủ rừng được khai thỏc cụng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ rừng; được cho thuờ quyền sử dụng rừng thụng qua hợp đồng theo quy định của phỏp luật về bảo vệ và phỏt triển rừng và phỏp luật dõn sự.

Đăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng là việc chủ rừng đăng ký để được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cụng nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng.

Cụng nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng là việc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền thừa nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng bằng hỡnh thức ghi trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong hồ sơ địa chớnh nhằm xỏc lập quyền và nghĩa vụ của chủ rừng.

Điều 22 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng cũng quy định việc giao rừng, cho thuờ rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đớch sử dụng rừng phải đồng thời với việc giao đất, cho thuờ đất, thu hồi đất, chuyển mục đớch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Mặc dự Luật quy định cho chủ rừng cú nhiều quyền năng như chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp, cho thuờ, gúp vốn... bằng quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng nhưng lại khụng quy định cụ thể về việc đăng ký cỏc quyền tài sản trờn. Tại Điều 31 chỉ nờu "Việc đăng ký lần đầu và đăng ký biến động quyền sử dụng rừng phải tiến hành đồng thời với đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định của phỏp luật về đất đai và phỏp luật về bảo vệ và phỏt triển rừng. Việc đăng ký quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng được thực hiện theo quy định về đăng ký tài sản của phỏp luật dõn sự".

Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 về thi hành Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng đó hướng dẫn "việc cụng nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng là việc cơ quan nhà nước cú

thẩm quyền thừa nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng bằng hỡnh thức ghi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong hồ sơ địa chớnh, hồ sơ quản lý rừng nhằm xỏc lập quyền và nghĩa vụ của chủ rừng".

Quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng đó được ghi trờn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thỡ việc cấp mới, cấp lại, cấp đổi và thu hồi giấy chứng nhận; cấp giấy chứng nhận cho người trỳng đấu giỏ quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; cấp giấy chứng nhận cho người được sử dụng rừng theo bản ỏn hoặc quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn, quyết định của cơ quan thi hành ỏn được thực hiện theo quy định của phỏp luật về đất đai.

Trỡnh tự, thủ tục mua, bỏn, tặng cho, thế chấp, bảo lónh, gúp vốn, để thừa kế quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng thực hiện theo quy định tại cỏc Điều 148, 149, 151, 152, 153, 155 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP về thi hành Luật Đất đai và hai Thụng tư liờn tịch 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT, 03/2006/TTLT-BTP-BTNMT về hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lónh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.

Như vậy, việc đăng ký cỏc giao dịch về quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng giống như đối với quyền sử dụng đất. Chỉ cú một điểm khỏc là cơ quan thực hiện việc chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lónh, gúp vốn, để thừa kế quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng sau khi hoàn thành cỏc thủ tục cú trỏch nhiệm thụng bỏo bằng văn bản đến Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn hoặc phũng chức năng của cấp huyện, để phối hợp theo dừi, quản lý và cập nhật hồ sơ quản lý rừng.

Ở đõy đó cú sự mõu thuẫn, Luật Đất đai 2003 đó quy định tài sản gắn liền với đất chỉ được ghi nhận. Theo GS.TS Đặng Hựng Vừ thỡ tinh thần của Luật Đất đai là "sổ đỏ" chỉ chứng nhận quyền sử dụng đất, cũn mọi tài sản trờn đất sẽ đăng ký sở hữu theo Luật đăng ký bất động sản

(VnExpress.net ngày 1/3/2005). Bản thõn Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng cũng quy định "việc đăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng thực hiện theo phỏp luật về đăng ký bất động sản". Nhưng do chưa cú Luật đăng ký bất động sản nờn trong văn bản hướng dẫn lại quy định hai loại tài sản là quyền sử dụng rừng và quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng được Nhà nước cụng nhận và bảo hộ bằng cỏch ghi trờn "sổ đỏ".

Một phần của tài liệu Thống nhất pháp luật về đăng ký bất động sản ở việt nam luận văn ths luật (Trang 75)