- Về tổ chức cỏc khoỏ bồi dưỡng:
2.3.1. Khỏi quỏt về giỏo dục và đào tạo Vĩnh Phỳc
2.3.1.1. Một số nột về điều kiện tự nhiờn - kinh tế - xó hội tỉnh Vĩnh Phỳc * Về điều kiện tự nhiờn và dõn cư:
Vĩnh Phỳc là tỉnh thuộc Vựng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phớa bắc giỏp tỉnh Thỏi Nguyờn và Tuyờn Quang, phớa tõy giỏp Phỳ Thọ và phớa đụng và phớa nam giỏp với thủ đụ Hà Nội. Tỉnh cú diện tớch tự nhiờn 1.371,41 km2, với 9 đơn vị hành chớnh, trong đú 1 Thành phố (Vĩnh Yờn), 1 thị xó (Phỳc Yờn) và 6 huyện: Lập Thạch, Tam Dương, Tam Đảo, Bỡnh Xuyờn, Vĩnh Tường, Yờn Lạc. Tỉnh lỵ của Vĩnh Phỳc là thành phố Vĩnh Yờn, cỏch trung tõm thủ đụ Hà Nội 50km, toàn tỉnh cú 135 xó (nụng thụn) và 17 phường, thị trấn (đụ thị).
Vĩnh Phỳc nằm trờn quốc lộ số 2 và tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, là cầu nối giữa vựng trung du miền nỳi phớa Bắc với thủ đụ Hà Nội; Quỏ trỡnh CNH, HĐH trong những năm qua đó tạo ra cho Vĩnh Phỳc những lợi thế mới về vị trớ địa lý; tỉnh cú tốc độ phỏt triển cụng nghiệp rất nhanh và trở thành một bộ phận cấu thành vành đai phỏt triển cụng nghiệp cỏc
tỉnh phớa Bắc; chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trước sự lan toả của cỏc khu cụng nghiệp lớn thuộc Hà Nội như Bắc Thăng Long, Súc Sơn...
Sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc tuyến hành lang giao thụng quốc tế và quốc gia liờn quan đến Vĩnh Phỳc đó và đang đưa tỉnh xớch lại gần hơn với cỏc trung tõm kinh tế, cụng nghiệp và những thành phố lớn của đất nước và quốc tế như: hành lang kinh tế Cụn Minh - Hà Nội - Hải Phũng, quốc lộ 2 Việt Trỡ - Hà Giang - Trung Quốc, hành lang đường 18 và trong tương lai là đường vành đai IV thành phố Hà Nội...
Vựng nỳi Vĩnh Phỳc cú diện tớch tự nhiờn 65.000 ha (chiếm 47,6% tổng diện tớch của tỉnh), bao gồm phần lớn huyện Lập Thạch (25 xó), huyện Tõm Đảo, Bỡnh Xuyờn... Vựng cú địa hỡnh phức tạp, khú khăn cho việc xõy dựng cơ sở trường lớp học và việc đi lại đến trường của học sinh. Vựng trung du chạy dài từ Tõy Bắc xuống Đụng - Nam, cú diện tớch tự nhiờn khoảng 24.900 ha (chiếm 18,1% tổng diện tớch của tỉnh), bao trựm phần lớn diện tớch huyện Tam Dương, Bỡnh Xuyờn, thành phố Vĩnh Yờn... Vựng đồng bằng cú diện tớch 47.000 ha (chiếm 34,3% tổng diện tớch của tỉnh), bao gồm cỏc huyện Yờn Lạc, Vĩnh Tường... Đõy là vựng cú địa bàn bằng phẳng, trỡnh độ phỏt triển khỏ hơn vựng miền nỳi, thuận tiện cho việc xõy dựng cơ sở trường lớp và đi đến trường.
Dõn số trung bỡnh năm 2005 của tỉnh Vĩnh Phỳc là 1.169 nghỡn người, trong đú, phần lớn là nụng thụn (85,8%), dõn số đụ thị chỉ mới chiếm 14,2% tổng dõn số của tỉnh. Mật độ dõn số khỏ cao (847người/km2), tỏc động đến sự tập trung cỏc cơ sở giỏo dục.
* Về điều kiện kinh tế - xó hội:
Dõn số trong độ tuổi lao động của tỉnh năm 2005 cú 736,8 nghỡn người, chiếm 63,0% tổng dõn số. Lao động làm việc trong nền kinh tế tỉnh là 652,6 nghỡn người, trong đú phần lớn là lao động khu vực nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản (391,1 nghỡn người, chiếm tỷ lệ 59,9%), khu vực cụng
nghiệp - xõy dựng cú 113,75 nghỡn người, chiếm tỷ lệ 17,4% và khu vực dịch vụ là 147,74 nghỡn người, chiếm 22,7%. Trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động nụng lõm - thuỷ sản đó giảm khỏ nhanh (từ 519 nghỡn năm 2001 xuống 391,1 nghỡn năm 2005) và lao động cụng nghiệp - dịch vụ tăng nhanh. Tốc độ tăng lao động cụng nghiệp - xõy dựng rất cao, đạt 7,3%/năm thời kỳ 1998 - 2000; thời kỳ 2001 - 1005 tăng khoảng 16,9%/năm; lao động dịch vụ tăng bỡnh quõn 3,1%/năm và 18,4%/năm ứng với 2 thời kỳ trờn. Lao động nụng - lõm nghiệp giảm bỡnh quõn trờn 4%/năm. Những chuyển biến trờn tỏc động lớn đến cỏc hoạt động đào tạo trờn địa bàn tỉnh.
Vĩnh Phỳc là tỉnh cú tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao. Tỉnh luụn khẳng định tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đũi hỏi tăng cường ứng dụng khoa học - cụng nghệ, thu hỳt thờm lao động, tăng năng suất lao động, mở rộng đào tạo, nõng cao trỡnh độ, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra mạnh mẽ: tỷ trọng khu vực cụng nghiệp trong GDP dự kiến đến năm 2010 tăng lờn gần 58% và năm 2020 khoảng 60% (năm 2005 là 50,4%); khu vực dịch vụ tương ứng là 28% và 32%.
Vĩnh Phỳc đó tiến hành phỏt triển 11 khu cụng nghiệp, trong đú cú cỏc khu cụng nghiệp tập trung quy mụ lớn với trỡnh độ cụng nghệ tương đối hiện đại: Quang Minh I, II, Bỡnh Xuyờn, Chấn Hưng...; Xõy dựng hoàn chỉnh cỏc cụm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn cỏc huyện, thị. Nhu cầu lao động, chủ yếu là lao động kỹ năng trong cỏc khu cụng nghiệp tăng nhanh, đũi hỏi phải nõng cao trỡnh độ học vấn và đào tạo cỏc nghề tương ứng cho người lao động trong tỉnh. Tốc độ đụ thị hoỏ của Vĩnh Phỳc diễn ra khỏ nhanh. Dõn số đụ thị năm 2010 dự kiến khoảng 346.000 người, năm 2020 khoảng 655.000 người. Hỡnh thành và phỏt triển một số khu đụ thị mới quy mụ khỏ lớn: Thành
phố Vĩnh Yờn (quy mụ dõn số năm 2020 là trờn 200 nghỡn người với cỏc khu đụ thị mới Định Trung, Đồn Tõm, Thị xó Phỳc Yờn (với 6 cụm dõn cư đụ thị mới như Hựng Vương, Đầm Rượu...).
Nguồn thu ngõn sỏch trờn địa bàn tỉnh tăng nhanh, tạo điều kiện thuận lợi để tăng cho cho cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế, xó hội, trong đú cú giỏo dục đào tạo. Tổng chi ngõn sỏch địa phương cho giỏo dục tăng nhanh, từ 73,81 tỷ đồng năm 1997 (năm tỏi lập tỉnh) tăng lờn 332,232 tỷ đồng năm 2005. Tỷ trọng chi cho giỏo dục - đào tạo những năm 1997 - 2004 luụn ở mức trờn dưới 20%, cao hơn mức trung bỡnh của cả nước (cả nước là 15-18%). Trong thời kỳ 2006 - 2010 và đến năm 2020, trờn cơ sở đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tổng thu ngõn sỏch sẽ tiếp tục tăng nhanh. Tỷ lệ huy động ngõn sỏch trờn địa bàn tỉnh dự kiến đạt 26 - 28% GDP và tốc độ tăng chi ngõn sỏch sẽ là 10%/năm. Vỡ vậy, sẽ tiếp tục tăng chi ngõn sỏch của tỉnh cho phỏt triển giỏo dục - đào tạo. Ngoài ra, ngõn sỏch trung ương sẽ tiếp tục hỗ trợ và cỏc doanh nghiệp lớn trờn địa bàn tỉnh sẽ dành ngày càng nhiều kinh phớ cho đào tạo nhõn lực.
Thụng qua những thống kờ trờn, cú thể thấy sự phỏt triển nhanh của vựng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đũi hỏi Vĩnh Phỳc phải phấn đấu đi đầu trong cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và từng bước thực sự trở thành một trong những tỉnh đầu tàu lụi kộo sự phỏt triển của vựng Bắc Bộ và cả nước, tỉnh phải trở thành trung tõm đào tạo và chuẩn bị nguồn nhõn lực cho vựng Bắc Bộ, trung tõm thu hỳt đầu tư nước ngoài, phỏt triển cụng nghệ cao, hợp tỏc quốc tế và xuất khẩu.
2.3.1.2. Giỏo dục và đào tạo Vĩnh Phỳc
Trong cụng cuộc xõy dựng đất nước, Đảng và Nhà nước ta đó ban hành nhiều chớnh sỏch tớch cực, thụng qua những văn bản nhằm khẳng định: Phỏt triển giỏo dục và đào tạo là quốc sỏch hàng đầu, và đưa ra
phương hướng và giải phỏp nhằm tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giỏo dục, đưa giỏo dục nước ta thoỏt khỏi tỡnh trạng tụt hậu so với cỏc nước phỏt triển trong khu vực, tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến của thế giới, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực phục vụ cho phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước, của từng vựng, tỉnh và nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Vấn đề then chốt trong đổi mới sự nghiệp giỏo dục mà Đại hội Đảng lần thứ X nhấn mạnh là việc chuyển dần mụ hỡnh giỏo dục hiện nay sang mụ hỡnh giỏo dục mở - mụ hỡnh xó hội học tập liờn tục, liờn thụng giữa cỏc bậc học, ngành học, xõy dựng và phỏt triển hệ thống học tập cho mọi người và những hỡnh thức học tập linh hoạt, tạo nhiều khả năng, cơ hội khỏc nhau cho mọi người học, đảm bảo sự cụng bằng xó hội trong giỏo dục.
Tiếp thu và quỏn triệt những chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, Tỉnh uỷ, chớnh quyền tỉnh Vĩnh Phỳc đó ra nhiều Nghị quyết, Quyết định nhằm phỏt triển giỏo dục - đào tạo. Bờn cạnh đú, bằng nhiều nguồn vốn khỏc nhau (ngõn sỏch nhà nước, chương trỡnh mục tiờu hay huy động từ cỏc thành phần kinh tế...) mạng lưới cơ sở giỏo dục cỏc cấp đó và đang phỏt triển ngày càng rộng, cụ thể:
1. Bậc học mầm non: gồm 173 trường, trong đú 11 trường cụng lập và 162 trường bỏn cụng; Cú 1407 lớp học, trong đú 56 cụng lập và 1347 bỏn cụng.
2. Cấp tiểu học: cú 204 trường với 3241 phũng học, 3509 lớp với 87968 học sinh và 4194 giỏo viờn, trong đú 100% là trường cụng lập.
3. Cấp THCS: cú 161 trường với 2074 phũng học, 2412 lớp với 88572 học sinh và 5053 giỏo viờn; 100% là trường cụng lập.
4. Cấp THPT: cú 39 trường với 788 phũng học, 1015 lớp với 48393 học sinh và 2026 giỏo viờn. Trong đú cú 22 trường cụng lập, 15 trường bỏn cụng và 2 trường dõn lập;
5. Giỏo dục thường xuyờn: toàn tỉnh cú 10 trung tõm giỏo dục thường xuyờn, chủ yếu tập trung vào bổ tỳc văn hoỏ bậc trung học phổ thụng, một số ít học sinh cấp trung học cơ sở và cỏc hoạt động dạy nghề. Toàn tỉnh cú 29 trung tõm giỏo dục cộng đồng hoạt động.
6. Hệ thống đào tạo: trờn lónh thổ tỉnh cú cỏc cơ sở đào tạo gồm: 1 trường đại học, 3 trường cao đẳng, 7 trường trung học chuyờn nghiệp, 52 cơ sở dạy nghề thuộc cỏc Bộ ngành TW, tỉnh, huyện và cỏc thành phần khỏc. Ngoài ra, tỉnh cú trường Chớnh trị thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng về những kiến thức về chớnh trị và quản lý nhà nước cho cỏn bộ cơ quan đảng, chớnh quyền cỏc cấp.
Hệ thống cỏc cơ sở giỏo dục - đào tạo của Vĩnh Phỳc đó gúp phần nõng cao dõn trớ (82,55% dõn số từ 10 tuổi trở lờn biết chữ và 92,25% dõn số từ 15 tuổi trở lờn hoạt động kinh tế thường xuyờn biết chữ), đỏp ứng một phần nhu cầu đào tạo nhõn lực phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống của nhõn dõn, nõng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo lờn 33,6%, trong đú đào tạo nghề là 24,5% năm 2006. Toàn tỉnh được cụng nhận phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng tuổi vào thỏng 12 năm 2002 (vượt trước 1 năm so với kế hoạch). Hàng năm cú 99,5% trẻ 6 tuổi vào lớp 1, cú khoảng 98% học sinh hoàn thành chương trỡnh lớp 5 đỳng độ tuổi. Vĩnh Phỳc được cụng nhận phổ cập trung học cơ sở vào thỏng 12 năm 2002. Huy động 99,5% học sinh tốt nghiệp tiểu học vào lớp 6. Trờn 88% thanh thiếu niờn độ tuổi 15 - 18 cú bằng tốt nghiệp THCS. Toàn tỉnh cú trờn 85% học sinh tốt nghiệp THCS được tuyển vào lớp 10 (tỷ lệ huy động đi học cấp THPT chiếm khoảng 80-85%). Số học sinh tốt nghiệp THPT trỳng tuyển vào cỏc trường đại học, cao đẳng trong cả nước tăng nhanh (năm 2005 cú 3900 em, gấp 2 lần năm 2002 và năm 2006 cú hơn 4500 em).
Nhỡn chung, giỏo dục và đào tạo Vĩnh Phỳc trong nhiều năm qua đó đạt được những thành tựu đỏng kể thụng qua 3 nhúm nhiệm vụ về nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực và bồi dưỡng nhõn tài, chất lượng cỏc mặt giỏo dục chuyển biến đỏng kể, ngành giỏo dục và đào tạo cơ bản đỏp ứng được nhu cầu học tập của cỏc tầng lớp nhõn dõn trong tỉnh.
Những điểm mạnh của giỏo dục đào tạo Vĩnh Phỳc thể hiện ở mạng lưới cơ sở giỏo dục, đào tạo tương đối hoàn chỉnh, phõn bố rộng khắp, trạng thỏi cơ sở vật chất tương đối tốt. Trỡnh độ phỏt triển giỏo dục đạt ở mức khỏ cao, chất lượng giỏo dục đào tạo được nõng lờn một bước trờn diện rộng và chiều sõu. Nhưng bờn cạnh đú cũng cú những điểm yếu mà tỉnh đó và đang tập trung khắc phục, đú là cơ sở vật chất thiết bị cũn thiếu và khụng đồng bộ, việc đa dạng hoỏ loại hỡnh trường lớp chưa đồng đều, định hướng nghề nghiệp và phõn luồng học sinh cũn khú khăn, nguồn lực tài chớnh từ ngõn sỏch Nhà nuớc hạn chế, xó hội hoỏ giỏo dục chưa mạnh so với khả năng và tiềm năng.