QUá TRìNH THAY ĐổI HμNH VI SứC KHOẻ 1 Một số lí thuyết về hành vi cá nhân

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 35 - 37)

3.1. Một số lí thuyết về hành vi cá nhân

Có nhiều hành vi góp phần tăng c−ờng sức khỏe và bản thân những hành vi này thúc đẩy mọi ng−ời tiếp tục thực hiện. Vì vậy, cần xác định và khuyến khích ng−ời dân thực hiện chúng. Trái lại, cũng có nhiều hành vi có hại cho sức khỏe. Thông th−ờng thì

hậu quả có hại đối với sức khỏe của một hành vi có thể làm cho ng−ời dân từ bỏ hành vi đó. Nh−ng có thể do một số lí do cá nhân, ng−ời dân vẫn tiếp tục làm những gì nh− họ vẫn th−ờng làm theo cách không có lợi cho sức khỏe. Tr−ớc khi bắt đầu những hoạt động GDSK và NCSK, cần phải hiểu biết thấu đáo các yếu tố tác động đến hành vi, những khó khăn có thể gặp phải, từ đó chúng ta sẽ có các giải pháp thích hợp. Chúng ta sẽ xem xét một số lí thuyết giải thích hành vi sức khỏe cá nhân.

3.1.1. Mô hình niềm tin sức khỏe

Mô hình niềm tin sức khỏe (Rosenstock 1966 và Becker hiệu chỉnh năm 1974) là một trong những nỗ lực nhằm giải thích các hành vi sức khỏe. Nguyên lí cơ bản của mô hình này giúp cán bộ GDSK xác định cách mà cá nhân nhận thức về sức khỏe của họ và nhận thức này ảnh h−ởng /thúc đẩy hành vi của ng−ời đó nh− thế nào.

Theo mô hình này (Sơ đồ 2.4), các cá nhân sẽ có nhiều khả năng thay đổi hành vi có hại để thực hiện và duy trì hành vi mới có lợi cho sức khỏe khi nhận thức đ−ợc:

− Nguy cơ của họ với một bệnh cụ thể và sự trầm trọng của bệnh này. − Sức khỏe của họ bị đe doạ bởi bệnh này (do hành vi của họ gây ra).

− Sẽ thu đ−ợc nhiều lợi ích hơn so với những trở ngại có thể gặp phải khi thực hiện hành vi phòng bệnh (thay đổi hành vi có hại).

− Có nhiều thông tin về phòng bệnh, có sự khuyến khích để thay đổi hành vi. Ví dụ: Nếu áp dụng mô hình này để giáo dục các cá nhân phòng ngừa nhiễm HIVcác can thiệp truyền thông thay đổi hành vi cần giúp cá nhân:

+ Nhận biết đ−ợc họ đang có nguy cơ nhiễm HIV. + Tin rằng hậu quả của nhiễm HIVlà rất trầm trọng.

+ Nhận đ−ợc sự khuyến khích ủng hộ cho thay đổi hành vi, ví dụ các thông tin từ các ph−ơng tiện truyền thông đại chúng.

+ Tin rằng thực hành hành vi tình dục an toàn có khả năng giảm bớt nguy cơ lây nhiễm HIV.

+ Nhận thức đ−ợc lợi ích của hành động để giảm nguy cơ sẽ lớn hơn so với các chi phí và các hạn chế gây ra khác, ví dụ tránh đ−ợc nguy cơ nhiễm HIV sẽ có lợi ích cho bản thân mình hơn là một chút giảm khoái cảm tình dục khi dùng bao cao su, hoặc các phản ứng tiêu cực của bạn tình...

+ Xác định đ−ợc khả năng của mình để thực hiện thay đổi hành vi và duy trì thực hành tình dục an toàn.

Mô hình niềm tin sức khỏe đã đ−ợc áp dụng hiệu quả trong truyền thông thay đổi hành vi, đặc biệt trong các ch−ơng trình nh− tiêm chủng và kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm. Nh−ng nó ít hiệu quả đối với các hành vi bị ảnh h−ởng bởi nhiều yếu tố xã hội nh− lạm dụng r−ợu và thuốc lá, những hành vi liên quan đến các bệnh mạn tính. Vì vậy cần linh hoạt áp dụng các mô hình lí thuyết khác nhau trong các can thiệp truyền thông thay đổi hành vi. Lí thuyết này có thể rất hữu dụng

khi xem xét, cân nhắc những thông tin liên quan đến nhóm đích cần phải thu thập tr−ớc khi phát triển ch−ơng trình can thiệp.

Nhận thức cá nhân Các yếu tố làm thay đổi Khả năng thay đổi

Tuổi, giới, dân tộc Tính cách.

Vấn đề kinh tế xã hội. Hiểu biết về bệnh.

Nhận thức lợi ích phòng ngừa bệnh tật so với rào

cản /trở ngại đối với việc thay đổi hành vi.

Nhận thức về mối đe dọa của bệnh X

Khả năng thay đổi hành vi Nhận thức về sự nhạy cảm với bệnh X Nhận thức về sự trầm trọng của bệnh X hành vi phòng bệnh)(khả năng thực hiện Động lực cho hành động: - Giáo dục - Các triệu chứng bệnh.

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 35 - 37)