CáC LOạI HìNH ĐáNH GIá

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 110 - 111)

- Thầy thuốc đóng vai trò vận động và hỗ trợ

2. CáC LOạI HìNH ĐáNH GIá

2.1. Đánh giá quá trình (Process Evaluation)

Đánh giá quá trình để −ớc l−ợng các hoạt động của ch−ơng trình. Đánh giá chất l−ợng của các hoạt động và các hoạt động của ch−ơng trình đang tiếp cận đến nhóm nào. Đánh giá tiến độ thực hiện ch−ơng trình bao gồm việc l−ợng giá các mục tiêu trung gian, những gì đã đạt đ−ợc cho đến thời điểm hiện tại. Xây dựng các chỉ số để đánh giá các mục tiêu trung gian: ví dụ nh− chỉ số về tiến độ các hoạt động trong ch−ơng trình GDSK.

2.2. Đánh giá tác động (Impact Evaluation)

Đánh giá tác động để −ớc l−ợng hiệu quả trung gian của ch−ơng trình. Đối với ch−ơng trình GDSK, đánh giá tác động là để −ớc l−ợng những thay đổi về hành vi, kiến thức thái độ mà ch−ơng trình GDSK đã mang lại. Việc đánh giá tác động ảnh h−ởng của GDSK th−ờng không phải dễ dàng vì ngoài GDSK có nhiều tác động khác đến hành vi sức khỏe của cá nhân cũng nh− của cộng đồng.

Đánh giá tác động để xác định liệu ch−ơng trình có đạt đ−ợc mục tiêu đề ra hay không? Ng−ời đánh giá cần xác định rõ các chỉ số để có thể đánh giá đ−ợc các mức độ thay đổi về kiến thức, thái độ và hành vi của đối t−ợng và so sánh với mục tiêu mong đợi đã nêu ra. Đánh giá tác động th−ờng đ−ợc thực hiện ngay sau khi ch−ơng trình kết thúc.

Đánh giá các ch−ơng trình GDSK bao gồm việc đ−a ra các quyết định quan trọng. Các thay đổi nào cần đ−ợc đánh giá? Làm thế nào để đo l−ờng đ−ợc các thay đổi đó? Làm thế nào để bạn có thể đẩy mạnh quá trình thay đổi diễn ra nh− là kết quả của ch−ơng trình?

Trong lập kế hoạch đánh giá cần đ−a ra các chỉ số đo l−ờng các thay đổi mà ch−ơng trình mong muốn đạt đ−ợc. Hầu hết mọi ng−ời có thể đồng ý điều quan trọng trong đánh giá là phải chỉ ra đ−ợc các thay đổi đã xảy ra. Nh−ng sự cần thiết chỉ ra các thay đổi nh− là kết quả của ch−ơng trình thì th−ờng không rõ ràng.

Cần xem xét các yếu tố hoàn cảnh bên ngoài có ảnh h−ởng đến ch−ơng trình

− Tăng tỷ lệ tiêm chủng là do Bộ Y tế triển khai ch−ơng trình truyền thông đại chúng trên phạm vi toàn quốc.

− ảnh h−ởng của các cá nhân trong cộng đồng do họ có các ý t−ởng mới.

− Trong chiến dịch giáo dục phòng chống AIDS có một ngôi sao điện ảnh nào đó chết vì AIDS và điều này dẫn đến các hành vi tình dục an toàn hơn.

− Tỷ lệ tiêu chảy giảm xuống trong thời gian 4 tháng của chiến dịch giáo dục sức khỏe, nh−ng tiêu chảy bình th−ờng cũng có thể giảm trong giai đoạn sau khi mùa m−a kết thúc.

2.3. Đánh giá kết quả (Outcome Evaluation)

Đánh giá kết quả là để −ớc l−ợng hiệu quả của ch−ơng trình về mặt lâu dài. Đánh giá kết quả để xác định liệu mục đích của ch−ơng trình có đạt đ−ợc hay không. Ví dụ mục đích của ch−ơng trình GDSK nâng cao kiến thức về dinh d−ỡng trẻ em cho các bà mẹ có con d−ới 5 tuổi là là giảm tỷ lệ suy dinh d−ỡng trẻ em.

2.4. Đánh giá chi phí - hiệu quả (Cost-Effectiveness Evaluation)

Để −ớc l−ợng các kết quả đạt đ−ợc có t−ơng xứng với những nỗ lực, nguồn lực (Nhân lực, tiền, cơ sở vật chất, thời gian) bỏ ra hay không? Để so sánh giá thành và hiệu quả thực của ch−ơng trình.

Đo l−ờng Mục đích Mục tiêu Đánh giá tác động Đánh giá quá trình Đo l−ờng Đánh giá kếtquả Chiến l−ợc (hoạt động)

Sơ đồ 14. Mối liên hệ giữa các loại hình đánh giá với mục đích - mục tiêu và

hoạt động của ch−ơng trình

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)