CáC PHƯƠNG PHáP TRUYềN THÔNG ĐạI CHúNG

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 84 - 86)

- Thầy thuốc đóng vai trò vận động và hỗ trợ

6. CáC PHƯƠNG PHáP TRUYềN THÔNG ĐạI CHúNG

Có nhiều cách phân loại các ph−ơng pháp TTĐC, phần này đề cập ba ph−ơng pháp phổ biến là quảng cáo, thông tin đại chúng và giáo dục giải trí.

6.1. Quảng cáo

Quảng cáo là đ−a những thông điệp giới thiệu về một sự vật, sự kiện, những hoạt động cụ thể trên nhiều ph−ơng tiện TTĐC khác nhau và th−ờng là phải trả các chi phí cho đơn vị quảng cáo nói riêng, cơ quan phát tin nói chung.

Quảng cáo th−ờng là một cấu phần của quá trình xúc tiến trong chiến dịch tiếp thị xã hội nhằm tạo ấn t−ợng, thu hút sự chú ý của đối t−ợng tới một sản phẩm cụ thể nhằm tăng sự tiếp cận và sử dụng sản phẩm của khách hàng. Trong lĩnh vực sức khỏe, hoạt động quảng cáo th−ờng giới thiệu cho ng−ời dân những sản phẩm cụ thể nhằm mục đích phòng bệnh, duy trì sức khỏe và nâng cao sức khỏe, ví dụ: quảng cáo mũ bảo hiểm, bao cao su, thuốc tránh thai, thuốc bổ d−ỡng...

6.2. Truyền thông đại chúng

TTĐC là chuyển tải những thông điệp trên ph−ơng tiện TTĐC do các cơ quan

TTĐC tiến hành, ví dụ: việc đ−a tin trên các ch−ơng trình thời sự, các chuyên đề.

TTĐC chuyển tải những vấn đề, những câu chuyện hay những sự kiện nhằm duy trì và nâng cao nhận thức của khán giả, tác động thay đổi thái độ, hành vi của họ đối với vấn đề liên quan.

Nhiều chiến dịch TTĐC hiện nay đang sử dụng hình thức hội nghị để tăng c−ờng các hoạt động TTĐC. Trong những hội nghị chuyên đề này, các phóng viên đ−ợc mời đến và nhận đ−ợc những thông tin dành cho báo chí, băng video, các cuộc phỏng vấn và các tài liệu khác để hỗ trợ những cơ quan này phát tin và bài liên quan đến nội dung, kết luận, khuyến cáo về chủ đề nào đó.

6.3. Giáo dục giải trí

Giáo dục giải trí là hình thức giáo dục thông qua các hoạt động giải trí. Tính giải trí, hấp dẫn, thoải mái của những hoạt động này góp phần tăng c−ờng nhận thức, hiểu biết, thái độ và kĩ năng của đối t−ợng về các chủ đề cụ thể liên quan đến sức khỏe. Có rất nhiều hình thức giáo dục giải trí hiện nay đang đ−ợc sử dụng nh− phim truyền hình nhiều tập, giải trí trên truyền hình nh− "ở nhà chủ nhật ", "Chiếc nón kỳ diệu ", “V−ợt

qua thử thách... Những chủ đề sức khỏe trong ch−ơng trình này có thể tạo sự thay đổi

về kiến thức, thái độ của khán giả một cách hiệu quả.

6.4. Lựa chọn ph−ơng pháp truyền thông đại chúng

Việc lựa chọn ph−ơng pháp TTĐC phụ thuộc vào nhiều yếu tố: − Mục tiêu của chiến dịch

− Mức độ tác động đến các nhóm đối t−ợng − Mức độ phức tạp của các thông điệp − Thời gian

− Quan hệ với các cơ quan TTĐC − Các ph−ơng tiện truyền thông sẵn có.

Lựa chọn và sử dụng ph−ơng pháp TTĐC dựa trên nguyên tắc có nhiều −u điểm và hạn chế những nh−ợc điểm (xem bảng 8).

Những chiến dịch TTĐC đ−ợc sử dụng phổ biến trong cách tiếp cận NCSK với cộng đồng. Để đảm bảo cho sự thành công của một chiến dịch TTĐC cần chú ý đến những yếu tố sau:

− Có cán bộ có kinh nghiệm chuyên môn và sáng tạo

− Tiến hành nghiên cứu tr−ớc chiến dịch để hiểu đ−ợc nhu cầu của các nhóm đối t−ợng.

− Đặt mục tiêu có tính khả thi

− Dựa vào một mô hình lí thuyết về thái độ, hành vi sức khỏe − H−ớng các thông điệp phù hợp đến các đối t−ợng khác nhau − Chú ý đến tần suất tiếp cận với thông điệp của đối t−ợng − Sử dụng nhiều ph−ơng tiện truyền thông khác nhau − Sử dụng ng−ời phát tin, nguồn tin đáng tin cậy − Tạo ra một môi tr−ờng hỗ trợ cho việc thay đổi

Hoàn cảnh phù hợp để sử dụng các ph−ơng tiện TTĐC: muốn tiếp cận nhiều đối t−ợng; trong thời gian ngắn; muốn vấn đề đ−ợc thảo luận rộng rãi; nâng cao nhận thức, hiểu biết là mục đích chính.

Bảng 1: Ưu nh−ợc điểm của các ph−ơng pháp truyền thông

Ph−ơng pháp

Ưu điểm Nh−ợc điểm

Quảng cáo

Tiếp cận nhiều ng−ời

Chi phí tính theo số ng−ời nhận đ−ợc và chịu tác động của thông tin khá thấp so với truyền thông trực tiếp

Kiểm soát đ−ợc nội dung, tần suất thông điệp

Tốn kém: chi phí thiết kế, sản xuất thông điệp, chi phí quảng cáo

Thông tin đại chúng

Tiếp cận nhiều ng−ời trong thời gian ngắn ít tốn kém

Th−ờng ít nhận đ−ợc phản hồi từ phía đối t−ợng

Giáo dục giải trí

Tiếp cận nhiều ng−ời trong thời gian ngắn Có thể tiếp cận những đối t−ợng không thích thông điệp

Thông tin có thể không chính xác

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)