Chuẩn bị thay đổ

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 41)

- Chứng kiến từ bạn bè, ng−ời thân Thông tin từ các ph−ơng tiện

4. QUá TRìNH THAY ĐổI HμNH VI Vμ CAN THIệP THíCH HợP

4.1.3. Chuẩn bị thay đổ

Cá nhân có sự quyết tâm để thay đổi hành vi. Họ đã có ý định thay đổi và chuẩn bị cho sự thay đổi hành vi của mình. Giai đoạn này đối t−ợng rất cần sự giúp đỡ về vật chất và trợ giúp về tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi của gia đình, bạn bè và xã hội, đồng thời cần giúp đối t−ợng lập kế hoạch cụ thể cho thay đổi. Ví dụ thay đổi hành vi dùng chung bơm kim tiêm ở ng−ời tiêm chích ma túy thì việc cung cấp bơm tiêm sạch sẽ hỗ trợ cá nhân thay đổi hành vi; hay việc cung cấp bao cao su để h−ớng cá nhân có thói quen dùng bao cao su trong quan hệ tình dục.

4.1.4. Hμnh động

Cá nhân sẵn sàng thực hiện việc thay đổi và thay đổi theo kế hoạch của họ. Họ thử nghiệm thực hiện hành vi mới, đồng thời đánh giá những lợi ích mà họ nhận đ−ợc từ việc thực hiện hành vi mới. Họ có thể gặp phải một số khó khăn trong thời gian đầu thay đổi thói quen. Cần thông báo, t− vấn cho đối t−ợng một số thay đổi, những tác dụng phụ không mong muốn có thể xảy ra cho cơ thể trong thời gian đầu thay đổi thói quen và cách ứng phó. H−ớng dẫn cá nhân cần làm gì để v−ợt qua một số khó khăn tạm thời trong những ngày đầu thay đổi thói quen đã lâu. Tăng c−ờng sự trợ giúp, có những phần th−ởng khích lệ của gia đình, bạn bè để khuyến khích đối t−ợng thực hiện và tiếp tục duy trì bền vững. Đây là giai đoạn khó khăn cần có sự giúp đỡ của những ng−ời làm GDSKvà ng−ời thân có kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)