Vận động tạo ra môi tr−ờng kinh tế x∙ hội thuận lợi cho các hoạt động nâng cao sức khỏe

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 52 - 53)

- Chứng kiến từ bạn bè, ng−ời thân Thông tin từ các ph−ơng tiện

1.5.Vận động tạo ra môi tr−ờng kinh tế x∙ hội thuận lợi cho các hoạt động nâng cao sức khỏe

1. CáC PHƯƠNG THứC TIếP CậN NÂNG CAO SứC KHOẻ

1.5.Vận động tạo ra môi tr−ờng kinh tế x∙ hội thuận lợi cho các hoạt động nâng cao sức khỏe

nâng cao sức khỏe

1.5.1. Mục tiêu

Thấy rõ tầm quan trọng của môi tr−ờng kinh tế - xã hội trong việc quyết định sức khỏe, cách tiếp cận này chú trọng vấn đề về chính sách và môi tr−ờng nhằm mục đích có đ−ợc những thay đổi trong môi tr−ờng tự nhiên, môi tr−ờng kinh tế xã hội nhằm tạo ra những thuận lợi cho các hoạt động NCSK. Biện pháp này nhấn mạnh làm sao cho việc lựa chọn các hành vi có lợi cho sức khỏe trở thành một việc làm đơn giản hơn, thực tiễn hơn. Các biện pháp có lợi cho sức khỏe luôn luôn có sẵn nh−ng vấn đề là phải làm cho nó trở thành hiện thực và khả thi vì hầu hết mọi ng−ời đều mong muốn có nhiều thay đổi về chi phí, tính sẵn có hoặc khả năng tiếp cận với các dịch vụ về sức khỏe.

1.5.2. Các phơng pháp

Hoạt động trong tiếp cận này đòi hỏi ng−ời làm công tác NCSK phải có những kĩ năng vận động cần thiết nh−: lập kế hoạch chiến l−ợc NCSK, vận động hành lang, th−ơng thuyết đàm phán...

Chiến l−ợc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010 với mục tiêu chung là phấn đấu để mọi ng−ời dân đ−ợc h−ởng các dịch vụ CSSKBĐ, có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất l−ợng; mọi ng−ời đều đ−ợc sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần, giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng thể lực và phát triển giống nòi. Nhiều giải pháp đề ra để đạt đ−ợc mục tiêu này trong đó có giải pháp “Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng, nâng cao sức khỏe”. Đây chính là kết quả của quá trình vận động lâu dài cho công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân của ngành y tế. Chiến l−ợc này đã tạo môi tr−ờng chính sách thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động NCSKở tất cả các cấp.

1.5.3. Đánh giá

Đánh giá các hoạt động của cách tiếp cận này bao gồm đo l−ờng các kết quả nh− thay đổi về luật, qui định, chính sách hay tổ chức nhằm NCSK, ví dụ xây dựng khu vực vui chơi an toàn cho trẻ em, cấm quảng cáo thuốc lá trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, cấm hút thuốc ở những nơi công cộng... Những kết quả này th−ờng là của những quá trình phức tạp và diễn ra trong thời gian dài, do vậy cũng khó chứng minh đ−ợc mối quan hệ trực tiếp của chúng với các can thiệp NCSK nhất định.

Năm cách tiếp cận khác nhau của NCSK trong thực tế đôi khi có ranh giới không thật rõ ràng. Tuy nhiên, những tiếp cận này về bản chất là khác nhau. Chúng bao hàm các giả thiết khác nhau có liên quan đến bản chất của thay đổi sức khỏe. Các ph−ơng pháp can thiệp thích hợp, các kĩ năng cần thiết và các ph−ơng tiện đánh giá đều khác nhau. Trong thực tế, để thực hiện những hoạt động của các ch−ơng trình NCSK, các tiếp cận th−ờng không tách rời, riêng rẽ mà ng−ời làm công tác NCSK luôn lồng ghép, phối hợp hài hoà để đạt đ−ợc mục tiêu tổng thể của ch−ơng trình.

Bảng 3.1. Các cách tiếp cận NCSK thông qua ví dụ về hành vi ăn uống lành mạnh

Tiếp cận Mục tiêu Ph−ơng pháp Mối quan hệ CBYT-

khách hàng

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 52 - 53)