PHƯƠNG PHáP ĐáNH GIá

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 114 - 115)

- Thầy thuốc đóng vai trò vận động và hỗ trợ

4. PHƯƠNG PHáP ĐáNH GIá

Đánh giá cần chỉ ra đ−ợc các thay đổi đã diễn ra là do ch−ơng trình của bạn. Nếu nh− mục tiêu của ch−ơng trình rõ ngay từ đầu thì không khó khăn trong việc chỉ ra các thay đổi trong cộng đồng. Tuy nhiên chứng minh các thay đổi là do ch−ơng trình riêng của bạn thì không phải dễ dàng vì có các lí do khác.

Có hai ph−ơng pháp th−ờng đ−ợc sử dụng trong đánh giá:

Ph−ơng pháp định tính: Phỏng vấn, thảo luận nhóm trọng tâm, quan sát. Ph−ơng pháp định tính cho ta các nhận xét sâu về tại sao kết quả lại không đạt đ−ợc nh− kế hoạch, hoặc tại sao ch−ơng trình đã đạt đ−ợc mục tiêu. Nh−ng kết quả thu đ−ợc bằng ph−ơng pháp định tính không có tính đại diện cho cả quần thể điều tra (tham khảo thêm ở phần đánh giá nhu cầu).

Ph−ơng pháp định l−ợng: Điều tra bằng câu hỏi, bảng kiểm, có sử dụng nhóm đối chứng hoặc không. Ph−ơng pháp điều tra thực hiện trên một quần thể nghiên cứu rộng sẽ xác định đ−ợc mức độ tác động của ch−ơng trình và mức độ cải thiện sức khỏe của nhóm đối t−ợng mà ch−ơng trình đã can thiệp. Tuy nhiên các số liệu thu đ−ợc từ ph−ơng pháp định l−ợng lại không trả lời đ−ợc một cách chi tiết các câu hỏi nh− lí do thất bại hay thành công của ch−ơng trình, những nguyên nhân sâu xa của vấn đề.

Chúng ta có thể sử dụng cả hai tiếp cận trên trong đánh giá nhu cầu sức khỏe và đánh giá hiệu quả ch−ơng trình (Tham khảo bài Đánh giá nhu cầu sức khoẻ).

Các đo l−ờng, phân tích kết quả đạt đ−ợc có thể dựa trên sự so sánh với một nhóm đối chứng hoặc so sánh kết quả tr−ớc và sau khi thực hiện ch−ơng trình.

Sử dụng nhóm đối chứng: Bạn có thể sử dụng nhóm chứng bằng cách chọn nhóm chứng càng giống với nhóm đích càng tốt (về tuổi tác, về trình độ văn hóa, về nghề nghiệp, thu nhập...), nhóm này không nhận ch−ơng trình giáo dục. Nếu nhóm can thiệp có đ−ợc kết quả tốt hơn sẽ là bằng chứng rõ ràng thể hiện sự thành công của ch−ơng trình truyền thông giáo dục sức khỏe.

Đánh giá gián tiếp không có nhóm chứng (đánh giá tr−ớc và sau can thiệp):

Nếu không có khả năng lựa chọn nhóm chứng thì ta phải sử dụng ph−ơng pháp gián tiếp và loại trừ các lí do khác dẫn đến quá trình thay đổi. Chúng ta phải xem xét thận trọng những gì đã xảy ra? Ta cần chọn mẫu và phỏng vấn cộng đồng vì sao họ có sự thay đổi hành vi? Có phải vì các hoạt động truyền thông GDSK hay không hay vì những lí do khác mà bạn không nhận thấy?

Điều tra cơ bản tr−ớc khi thực hiện ch−ơng trình

Đánh giá sau can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành; tình trạng sức khỏe)

Thực hiện các can thiệp

So sánh

Sơ đồ 15. Mô hình đánh giá tr−ớc sau can thiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)