Tiếp cận giáo dục sức khỏe

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 49 - 50)

- Chứng kiến từ bạn bè, ng−ời thân Thông tin từ các ph−ơng tiện

1.3.Tiếp cận giáo dục sức khỏe

1. CáC PHƯƠNG THứC TIếP CậN NÂNG CAO SứC KHOẻ

1.3.Tiếp cận giáo dục sức khỏe

1.3.1. Mục tiêu

Mục tiêu của cách tiếp cận này là cung cấp kiến thức, thông tin và phát triển những kĩ năng cần thiết để con ng−ời có thể lựa chọn hành vi sức khỏe của mình. Cần phải phân biệt tiếp cận hay biện pháp giáo dục với biện pháp thay đổi hành vi ở chỗ biện pháp thay đổi hành vi không nhằm để thuyết phục hoặc khuyến khích thay đổi theo một chiều h−ớng cụ thể nào. Trong khi đó, việc giáo dục sức khỏe là nhằm đạt một kết quả nhất định.

Tiếp cận giáo dục sức khỏe đ−ợc dựa trên một loạt các giả thiết về mối quan hệ giữa kiến thức và hành vi: đó là bằng cách tăng c−ờng kiến thức và hiểu biết sẽ dẫn đến thay đổi về thái độ và từ đó có thể dẫn đến thay đổi về hành vi.

1.3.2. Các phơng pháp

Các lý thuyết tâm lý cho rằng quá trình học tập tiếp thu tri thức liên quan đến ba yếu tố:

− Nhận thức (thông tin và sự hiểu biết). − Tác động (thái độ và tình cảm). − Hành vi (các kĩ năng).

Tiếp cận giáo dục để NCSK sẽ cung cấp thông tin để giúp đối t−ợng lựa chọn hành vi sức khỏe của mình. Ph−ơng pháp này có thể đ−ợc thực hiện bằng việc phát tờ rơi, h−ớng dẫn, băng rôn, áp phích. Đồng thời cũng tạo điều kiện cho đối t−ợng chia sẻ nhu cầu sức khỏe của mình. Có thể giáo dục theo từng nhóm hoặc cho từng ng−ời. Các ch−ơng trình giáo dục cũng giúp phát huy khả năng đ−a ra quyết định của các khách hàng thông qua các vai diễn. Đối t−ợng có thể đóng vai hoặc rèn luyện cách ứng xử trong các tình huống thực tế của cuộc sống hằng ngày. Các ch−ơng trình giáo dục th−ờng đ−ợc h−ớng dẫn bởi một giáo viên hoặc một ng−ời h−ớng dẫn mặc dù vấn đề thảo luận có thể do đối t−ợng quyết định. Các can thiệp giáo dục đòi hỏi ng−ời làm công tác NCSKphải hiểu các nguyên tắc học tập của cả ng−ời lớn và trẻ em cũng nh− các yếu tố thúc đẩy hoặc gây cản trở việc học tập của họ.

1.3.3. Đánh giá

Đánh giá việc tăng c−ờng kiến thức, hiểu biết là công việc t−ơng đối dễ dàng. Giáo dục sức khỏe thông qua các chiến dịch truyền thông tin đại chúng, giáo dục từng ng−ời và giáo dục theo từng lớp học đều mang lại thành công trong việc tăng c−ờng thông tin về các vấn đề sức khỏe, hoặc hiểu biết về các yếu tố nguy cơ đối với một vấn đề sức khỏe. Nh−ng chỉ có thông tin không thì ch−a đủ để giúp đối t−ợng thay đổi hành vi của họ.

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 49 - 50)