NÂNG CAO SứC KHOẻ ở MộT Số CƠ Sở

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 128 - 130)

- Thầy thuốc đóng vai trò vận động và hỗ trợ

NÂNG CAO SứC KHOẻ ở MộT Số CƠ Sở

MụC TIÊU

1. Trình bày đ−ợc tầm quan trọng của các hoạt động nâng cao sức khoẻ tại

tr−ờng học, tại nơi làm việc.

2. Mô tả ch−ơng trình nâng cao sức khỏe tiến hành tại các cơ sở cụ thể.

NộI DUNG

Phần 1. NÂNG CAO SứC KHOẻ TRONG TRƯờNG HọC

Quan điểm tr−ờng học có thể tăng c−ờng sức khỏe và mang lại niềm vui cho trẻ đã có từ lâu. Sự phát triển của dịch vụ y tế học đ−ờng, sự đòi hỏi cung cấp những bữa ăn và giáo dục thể chất là những thí dụ để chứng minh tr−ờng học đã đ−ợc coi là một môi tr−ờng quan trọng nh− thế nào trong việc khuyến khích chọn lựa lối sống để có sức khỏe tốt.

Khái niệm về một tr−ờng học tăng c−ờng sức khỏe là một khái niệm khá là mới mẻ. Tr−ờng học tăng c−ờng sức khỏe nhằm thực hiện đ−ợc những lối sống lành mạnh cho toàn bộ học sinh bằng cách phát triển môi tr−ờng thuận lợi, góp phần tăng c−ờng sức khỏe. Tr−ờng học cung cấp những cơ hội và cũng đòi hỏi sự tận tụy và tính cam kết cao cho việc cung cấp một môi tr−ờng thể chất xã hội để tăng c−ờng sức khỏe và an toàn (WHO 1993). Tr−ờng học đ−ợc coi nh− là một môi tr−ờng tổng hợp mà trong đó có nhiều nhân tố ảnh h−ởng tới sức khỏe của học sinh và đội ngũ giáo viên gồm: việc cách tổ chức hoạt động của tr−ờng học, việc giáo dục về những vấn đề sức khỏe và việc cung cấp những dịch vụ y tế và thuốc men trong tr−ờng. Phần này nói về sự đầy đủ về mặt thể chất, tinh thần và xã hội của trẻ em và các tr−ờng học có thể trở thành những ng−ời đại diện đầy quyền năng nh− thế nào trong việc tăng c−ờng sức khỏe tốt thông qua ch−ơng trình giảng dạy và những bài luyện tập hàng ngày.

WHO đã coi sức khỏe nh− là một tài nguyên phục vụ cho sự tồn tại của chúng ta. Thành tựu giáo dục cũng là b−ớc khởi đầu của trẻ em. Tr−ờng học lành mạnh là một môi tr−ờng học tập tích cực có thể góp phần cho việc nâng cao thành tựu giáo dục.

Tr−ờng học đ−ợc coi là một nơi rất quan trọng để tiến hành các hoạt động nâng cao sức khỏe, cơ bản là vì tr−ờng học luôn có một số l−ợng rất lớn học sinh. Trong tr−ờng học, học sinh đ−ợc học về những kiến thức phổ thông, ngoài ra còn đ−ợc học nhiều chủ đề liên quan đến sức khỏe, thái độ, cử chỉ và cách ứng xử giúp cho trẻ hình thành những hành vi có lợi cho sức khỏe ngay từ khi còn nhỏ.

Giai đoạn đi học là thời kỳ có nhiều thay đổi về tâm sinh lí, học sinh hình thành những cử chỉ và thói quen mà theo chúng suốt quãng đời. Những vấn đề về hành vi và sức khỏe th−ờng phát sinh khi trẻ không nhận thức đúng về những yếu tố nguy cơ ảnh h−ởng đến sức khoẻ. Vị thành niên là một nhóm ng−ời dễ bị ảnh h−ởng bởi bạn bè

cùng trang lứa. Môi tr−ờng học đ−ờng cung cấp cơ hội giao tiếp với các bạn bè, cung cấp những cơ hội học hành và môi tr−ờng an toàn để thực hành những kĩ năng mới.

Có đủ chứng cứ cho rằng trẻ nhỏ và thanh niên thực hiện những hành vi trong sinh hoạt gây nguy hại cho sức khỏe và dần dần thực hiện hành vi này nh− là một thói quen. Tuy nhiên, cũng có những yếu tố kinh tế, xã hội và cá nhân, những giá trị và chuẩn mực văn hóa ảnh h−ởng đến những quyết định của lớp trẻ, những cách ứng phó của chúng với các vấn đề về sức khỏe. Điều kiện sống khó khăn, thiếu sự ủng hộ của cộng đồng, cũng nh− kết quả học tập không tốt đ−ợc coi nh− là những yếu tố có tác động xấu đến sức khỏe của trẻ.

Có một mối quan hệ giữa sức khỏe, giáo dục và khả năng học tập. Cuộc sống của trẻ ở tr−ờng học ảnh h−ởng tới sự hình thành lòng tự trọng và tự nhận thức của chúng cũng nh− thái độ ứng xử của chúng. Học sinh không thích đi học, chậm tiến bộ th−ờng có khuynh h−ớng tập hút thuốc, uống r−ợu sớm hơn và thích trở thành những ng−ời sử dụng r−ợu và thuốc lá một cách th−ờng xuyên. Nếu trẻ khỏe mạnh, việc tiếp thu trong học tập sẽ nhanh hơn, dễ hiểu hơn và trẻ thích thú hơn (WHO 1995).

Theo WHO, một nhà tr−ờng triển khai các hoạt động NCSK có nhiều lợi ích: − áp dụng đ−ợc các mô hình toàn diện về sức khỏe, trong đó bao gồm những

mối liên quan giữa thể chất, tinh thần, xã hội và môi tr−ờng của sức khỏe. − Thu hút các gia đình, phụ huynh học sinh thông qua việc khuyến khích họ

tham gia vào việc phát triển kiến thức và kĩ năng cho con em họ.

− Đề cao ý nghĩa của môi tr−ờng tự nhiên nh−: tr−ờng học, n−ớc sạch, sân chơi, cây xanh...góp phần làm cho trẻ an toàn, khỏe mạnh, tạo ra các mối quan hệ xã hội và môi tr−ờng học tập tích cực.

− Liên kết các dịch vụ y tế địa ph−ơng và khu vực với nhà tr−ờng để giải quyết những mối quan tâm về sức khỏe có ảnh h−ởng đến học sinh (nh−: bệnh giun sán, tật khúc xạ, tật cột sống, sang chấn tâm lý...).

− Sự tham gia của học sinh góp phần tạo ra những kĩ năng liên quan đến lối sống lành mạnh và sức khỏe suốt đời.

− Tạo điều kiện nâng cao sự bình đẳng về giáo dục và sức khỏe bằng cách nâng cao các năng lực liên quan đến sức khỏe cho học sinh nữ và của phụ nữ trong cộng đồng.

− Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà tr−ờng và cộng đồng địa ph−ơng cùng phối hợp với nhau để có những sáng kiến về sức khỏe đem lại lợi ích cho học sinh, gia đình và xã hội.

GIớI THIệU Về CÔNG TáC Y Tế TRƯờNG HọC TạI VIệT NAM 1. Vị trí vμ tầm quan trọng của y tế tr−ờng học

− Học sinh chiếm trên 25% dân số, thuộc lứa tuổi trẻ, t−ơng lai của đất n−ớc, vì thế sức khỏe của học sinh hôm nay có ý nghĩa là sức khỏe của dân tộc mai sau.

− Học sinh thuộc tuổi trẻ, đang lớn nhanh và phát triển về mọi mặt, vì vậy muốn có thế hệ t−ơng lai khỏe mạnh phải chú ý từ tuổi này. Trên thực tế đa số bệnh ở tuổi tr−ởng thành đều bắt nguồn từ lứa tuổi học đ−ờng nh−: suy dinh d−ỡng, cận thị, cong vẹo cột sống, b−ớu cổ, lao, các bệnh tim mạch, tiêu hóa, bệnh truyền qua đ−ờng tình dục

− Môi tr−ờng tập trung đông, tạm thời là cơ hội để lan nhanh các bệnh truyền nhiễm, nhất là các bệnh dịch nh−: cúm, sởi, quai bị, đau mắt, bạch hầu, ho gà, sốt xuất huyết từ tr−ờng tới gia đình và toàn xã hội (ba môi tr−ờng).

− Học sinh là cầu nối hữu hiệu nhất giữa ba môi tr−ờng, nên nếu các em đ−ợc chăm sóc, giáo dục về mặt sức khỏe sẽ có ảnh h−ởng tích cực tới cả ba môi tr−ờng.

− Tr−ờng học là nơi giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, cho nên làm tốt công tác sức khỏe cũng có nghĩa là làm tốt các nội dung giáo dục khác nh−: đức, trí, thể, mĩ, lao động.

Y tế tr−ờng học phải là công tác quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp giáo dục sức khỏe thế hệ trẻ và quan trọng ngang với các nội dung khác của nhà tr−ờng, nhằm thực hiện khẩu hiệu: trẻ em hôm nay - thế giới ngày mai, tất cả vì t−ơng lai con em chúng ta, tất cả vì học sinh thân yêu!

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 128 - 130)