Lựa chọn ph−ơng tiện truyền thông đại chúng

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 74 - 75)

- Thầy thuốc đóng vai trò vận động và hỗ trợ

2.2.Lựa chọn ph−ơng tiện truyền thông đại chúng

2. PHƯƠNG TIệN TRUYềN THÔNG

2.2.Lựa chọn ph−ơng tiện truyền thông đại chúng

Phát triển kinh tế xã hội trong những năm gần đây đã tạo cơ hội cho việc sử dụng rộng rãi các ph−ơng tiện TTĐC phục vụ cho các hoạt động TT-GDSK. Khi sử dụng các ph−ơng tiện TTĐC, những ng−ời làm công tác TT-GDSK cần xem xét rất kĩ l−ỡng về loại ph−ơng tiện truyền thông, −u nh−ợc điểm của từng ph−ơng tiện, ph−ơng pháp truyền thông sẽ sử dụng, nhóm đối t−ợng đích, khả năng tài chính... để đạt đ−ợc hiệu quả cao nhất. TTĐC thông th−ờng chỉ là một phần của các chiến dịch hoặc ch−ơng trình, và th−ờng đ−ợc kết hợp với các ph−ơng pháp truyền thông trực tiếp khác.

Nhìn chung mỗi ph−ơng tiện TTĐC đều có những −u điểm và hạn chế của nó, phần d−ới đây sẽ tóm tắt −u điểm và hạn chế của một số ph−ơng tiện TTĐC chính.

Bảng 7. Ưu nh−ợc điểm của một số ph−ơng tiện truyền thông

Ph−ơng tiện

Ưu điểm Hạn chế

Đài phát thanh

Có thể tiếp cận cả những khán giả không biết đọc bằng ngôn ngữ của họ

Đài thu thanh t−ơng đối rẻ và nhiều ng−ời có thể mua đ−ợc

Có thể sử dụng pin, không cần điện nguồn, nên phù hợp với những vùng sâu, vùng xa

Có thể phát sóng nhiều lần trong một ngày Việc sản xuất và phát ch−ơng trình là t−ơng đối rẻ

Diện phủ sóng th−ờng là rộng hơn ti vi

Không phù hợp để truyền đạt kĩ năng thực hiện một hoạt động nh−

cách sử dụng bao cao su vì không thể minh họa bằng trình diễn Khán giả không có cơ hội hỏi nếu họ không hiểu. Tuy nhiên có thể khắc phục nh−ợc điểm này bằng cách cung cấp các địa chỉ t− vấn cho vấn đề đó

Một số ng−ời có thể không tiếp cận đ−ợc đài phát thanh

Ti vi Là ph−ơng tiện hữu dụng cho nhiều đối t−ợng, dễ xem, dễ hiểu

Có thể chỉ cho khán giả cách thực hiện một việc nào đó (truyền đạt kĩ năng bằng trình diễn)

Có thể đ−a những hoạt động đóng vai, do đó giúp khán giả dễ hiểu hơn

Có thể nhiều vùng không đ−ợc phủ sóng nh− vùng sâu, vùng xa

Một số đối t−ợng không đủ tiền mua

Chi phí sản xuất và phát sóng ch−ơng trình th−ờng là đắt

Là ph−ơng tiện truyền thông một chiều

Tài liệu in ấn

Độc giả có thể đọc lại nếu họ ch−a hiểu Một bài báo hoặc một cuốn sách, tờ rơi có thể đ−ợc truyền tay cho nhiều ng−ời Nhiều ng−ời tin t−ởng ở các bài viết hơn là các tin đ−a trên đài phát thanh hoặc ti vi Độc giả có thể giữ lại các bài viết, các tin để xem lại khi cần

Chỉ tiếp cận đ−ợc với những ng−ời biết đọc

Giá báo, tạp chí là khá cao so với ng−ời thu nhập thấp

Nếu đ−a tin không chính xác, rất khó để sửa lại.

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 74 - 75)