- Thầy thuốc đóng vai trò vận động và hỗ trợ
3. LựA CHọN CHIếN LƯợC /GIảI PHáP THíCH HợP
3.1. Khái niệm
Sau khi đã xác định rõ mục tiêu, b−ớc tiếp theo là lựa chọn các chiến l−ợc hay các giải pháp thích hợp để đạt đ−ợc mục tiêu ch−ơng trình. Chiến l−ợc là các ph−ơng
pháp, cách thức tốt nhất để đạt đ−ợc mục tiêu. Ví dụ: vận động, phát triển chính sách,
đào tạo, tập huấn, truyền thông đại chúng...
3.2. Các yêu cầu của chiến l−ợc
Chiến l−ợc đặt ra phải phù hợp với nhóm −u tiên: ví dụ ph−ơng pháp truyền thông nhóm nhỏ hoặc t− vấn để giáo dục đối t−ợng nguy cơ cao trong phòng chống
STDs, HIV/AIDS có thể là biện pháp hiệu quả với đối t−ợng này. Cần l−u ý khả năng tác động tới số đông đối t−ợng đích: ví dụ truyền thông đại chúng (TTĐC). Chiến l−ợc thực hiện ch−ơng trình phải phù hợp với nguồn lực, năng lực sẵn có và những nguồn lực sẽ huy động của tổ chức thực hiện dự án. Bên cạnh đó nó phải phù hợp với văn hóa, phong tục tập quán, truyền thống và chuẩn mực xã hội ở địa ph−ơng nơi thực hiện ch−ơng trình NCSK.
Các chiến l−ợc đặt ra nên dựa theo các chiến l−ợc NCSK chính nêu ra trong Hiến ch−ơng Ottawa (1986) và Hiến ch−ơng Bangkok (2005) nh−: xây dựng chính sách y tế lành mạnh, tạo môi tr−ờng thuận lợi cho thay đổi hành vi nh− sự trợ giúp của xã hội, tăng c−ờng các điều kiện vật chất kĩ thuật; nâng cao vai trò cộng đồng, ví dụ xây dựng cộng đồng không thuốc lá, tr−ờng học không khói thuốc lá; phát triển kĩ năng cá nhân, ví dụ: đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ y tế thôn bản, nâng cao hiểu biết và kĩ năng phòng lây nhiễm HIV/AIDS cho các nhóm nguy cơ cao.
3.3. Các dạng chiến l−ợc
− Giáo dục và đào tạo: ví dụ đào tạo nâng cao kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng t− vấn cho cán bộ y tế thôn bản...
− Truyền thông qua các ph−ơng tiện TTĐC...
− Truyền thông trực tiếp: ví dụ t− vấn, truyền thông nhóm nhỏ
− Giáo dục đồng đẳng: ví dụ nhóm bạn giúp bạn trong phòng chống HIV/AIDS,
STDs trong nhóm tiêm chích ma tuý, mại dâm...
− Thiết lập các dịch vụ hỗ trợ: ví dụ thành lập các phòng t− vấn cai nghiện thuốc lá, t− vấn các chủ đề khác...
− Xây dựng các nội quy, qui định để tăng c−ờng, duy trì hành vi lành mạnh. − Phát triển nguồn thông tin: xây dựng các trang báo điện tử, báo in, diễn đàn. − Phối hợp với các ban ngành, tổ chức chuyên môn để cùng hoạt động giải
quyết vấn đề
− Phối hợp với các cơ quan TTĐC và cơ quan văn hóa - xã hội (Hội phụ nữ,
Đoàn thanh niên, Hội chữ thập đỏ...) để phổ cập kiến thức, kĩ năng bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho toàn thể cộng đồng
− Hợp tác với các cơ sở giáo dục đóng trên địa bàn, lồng ghép ch−ơng trình
GDSK vào giảng dạy trong nhà tr−ờng
− Phối hợp mọi lực l−ợng y tế trên địa bàn (hội viên chữ thập đỏ, cộng tác viên dân số, những ng−ời tình nguyện, y tế t− nhân, cán bộ y tế về h−u...), có phân công trách nhiệm rõ ràng, có huấn luyện, đào tạo kĩ năng GDSK và sử dụng các ph−ơng tiện truyền thông