NộI DUNG CHíNH Củ AY Tế TRƯờNG HọC

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 130 - 134)

- Thầy thuốc đóng vai trò vận động và hỗ trợ

2. NộI DUNG CHíNH Củ AY Tế TRƯờNG HọC

2.1. Vệ sinh học đ−ờng

Gồm có: vệ sinh cá nhân, vệ sinh tr−ờng sở, vệ sinh môi tr−ờng, vệ sinh chế độ học và sinh hoạt, vệ sinh học phẩm, vệ sinh trang phục học đ−ờng, vệ sinh an toàn thực phẩm

− Vệ sinh cá nhân: vệ sinh thân thể và trang phục, lối sống lành mạnh, tự biết chăm sóc sức khỏe cho bản thân, vệ sinh tuổi dậy thì

− Vệ sinh tr−ờng sở: quy cách xây dựng tr−ờng sở để đảm bảo an toàn, sạch đẹp, chiếu sáng đủ và hợp lí, thoáng khí, chống tác hại của thời tiết, học cụ đủ và phù hợp với tầm vóc, sắp xếp đúng, tạo nơi học, rèn luyện, vui chơi, lao động thuận tiện nhất để học tốt, dạy tốt và phòng ngừa các bệnh và tai nạn, chủ yếu là 2 bệnh học đ−ờng: cận thị và cong vẹo cột sống. Về sinh hoạt: đảm bảo tốt sinh hoạt giữa học và chơi, nhất là trong năm học, chủ nhật ngày lễ, ngày nghỉ Tết và các tháng hè để học tốt và sức khỏe cũng tốt.

− Vệ sinh môi tr−ờng: chủ yếu quản lí, giải quyết tốt phân, rác, n−ớc thải, khí thải trong tr−ờng, quan tâm trồng cây xanh, hoa và thảm cỏ, đảm bảo uống n−ớc tinh khiết vô trùng, dùng bếp đun không khói, lọc n−ớc để làm trong n−ớc, đủ sọt rác có nắp đậy, đủ sân chơi bãi tập sạch, thoáng mát, ít bụi và an toàn, thải tốt n−ớc m−a và n−ớc sinh hoạt hàng ngày, không để ứ đọng.

− Vệ sinh chế độ học và sinh hoạt: sắp xếp hợp lí thời khóa biểu, −u tiên cho học sinh nhỏ, chống học ca ba, vui chơi giải trí tốt nhất, nghỉ ngơi đầy đủ, và

hợp lí (nghỉ ngơi tích cực và chủ động), chống học gạo, học không nghỉ và ngủ thiếu, tôn trọng các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về chế độ học và thi cử.

− Vệ sinh học phẩm: đảm bảo học phẩm an toàn, sạch đẹp, thuận tiện cho việc học tập và hoàn toàn thống nhất với Bộ Giáo Dục và Đào tạo để học đi đôi với hành. Phối hợp tốt nhất giữa nhà tr−ờng và gia đình cùng các nhà sản xuất, nơi cung cấp học phẩm cho học sinh từng cấp nh−: vở, bút, cặp, chì, phấn, th−ớc. − Về trang phục: đảm bảo ý thức giữ gìn vệ sinh trang phục cho học sinh, đồng

thời phối hợp với nhà tr−ờng và nơi sản xuất tạo trang phục học đ−ờng phù hợp theo tâm lí và sinh lí tuổi, giới, thời tiết, cấu trúc cơ thể ng−ời Việt Nam, đẹp và dễ phổ cập rộng rãi.

− Vệ sinh an toàn thực phẩm: đảm bảo ăn uống sạch, an toàn để không mắc các bệnh cấp tính (ngộ độc, tiêu chảy, dị ứng) và các bệnh mạn tính do hóa chất độc và các mầm bệnh (virus, vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm mốc), giáo dục trong vệ sinh ăn, uống cho học sinh, đảm bảo ăn đủ chất dinh d−ỡng, tiêu hóa tốt, phòng chống suy dinh d−ỡng, béo phì, bệnh răng miệng, bệnh đ−ờng tiêu hóa, bệnh ung th−

2.2. Phòng các bệnh truyền nhiễm gây dịch

Gồm bốn loại bệnh sau:

− Bệnh truyền qua đ−ờng hô hấp (qua n−ớc bọt, n−ớc mũi) nh− cúm, sốt cao, viêm họng, bạch hầu, ho gà, sốt phát ban, thuỷ đậu, đau mắt đỏ, quai bị, viêm màng não (phòng bệnh chủ yếu là vệ sinh không khí và ý thức học sinh khi ho, hắt hơi, khạc nhổ, c−ời to, nói to).

− Bệnh truyền qua đ−ờng tiêu hóa (qua n−ớc và thực phẩm) nh−: tả, lỵ, th−ơng hàn, bại liệt, tiêu chảy, giun sán, viêm gan A (phòng bệnh chủ yếu) là: vệ sinh ăn uống và thực phẩm, vệ sinh dụng cụ ăn uống giữa bệnh nhân và ng−ời lành, vệ sinh bếp, căng tin).

− Bệnh truyền qua đ−ờng máu (do vật trung gian truyền từ máu ng−ời có mang mầm bệnh sang ng−ời lành nh− muỗi hay bọ chét đốt, dụng cụ y tế không tiệt trùng kĩ, quan hệ tình dục không an toàn) nh− các bệnh truyền qua đ−ờng tình dục, kể cả HIV/AIDS, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, bệnh giun chỉ Bệnh truyền qua đ−ờng da niêm mạc (do tiếp xúc trực tiếp) nh− bệnh dại (chủ yếu do chó dại cắn), uốn ván, nhiệt thán, đau mắt đỏ, ghẻ, chấy rận

Chú ý: Phát hiện sớm - cách ly kịp thời và đúng đắn, bao vây dập tắt nhanh, không để lây lan và gây tác hại lớn đến học tập, giảng dạy, đến ng−ời và của. Sát trùng, tẩy uế những nơi nghi ngờ theo h−ớng dẫn của cơ quan vệ sinh phòng dịch.

2.3. Phòng các bệnh th−ờng gặp khác

Gồm có hai loại (từ ch−ơng trình y tế có liên quan và từ các bệnh và tệ nạn trong tuổi học đ−ờng trong từng giai đoạn và từng nơi tạo ra do giao l−u quốc tế và sự tiến hóa của xã hội).

− Các ch−ơng trình cần sự phối hợp của y tế tr−ờng học gồm: chống tiêu chảy (CDD), tiêm chủng mở rộng (EPI), chống nhiễm khuẩn đ−ờng hô hấp (ARI), phòng chống HIV/AIDS, các bệnh lây qua đ−ờng tình dục, bệnh b−ớu cổ, phong, mắt hột, sốt rét, thấp tim, suy dinh d−ỡng, thiếu vi chất (iod, vitamin

A, fluor), vệ sinh an toàn thực phẩm, n−ớc sạch và vệ sinh môi tr−ờng (WATSAN), giun sán, ma tuý học đ−ờng, lao, kế hoạch hóa gia đình (sinh đẻ có kế hoạch) sức khỏe sinh sản (cho tuổi vị thành niên).

− Các bệnh th−ờng gây ra trong lứa tuổi học sinh (chủ yếu trong thành phố theo mô hình các n−ớc công nghiệp) nh− quan hệ tình dục sớm, có thai và làm mẹ sớm, nạo phá thai, các bệnh truyền nhiễm lây qua đ−ờng tình dục (HIV/AIDS, lậu, giang mai, hạ cam…), nghiện ma tuý, dùng các chất kích thích mạnh (gây hoang t−ởng, kích dục, bạo lực), rối loạn nhân cách, sa sút về tâm thần: nh− nói dối, bỏ nhà đi lang thang, ăn cắp hoặc c−ớp giật, giết ng−ời, hiếp dâm, thủ dâm, rối loạn kinh nguyệt, đồng tính luyến ái, tự vẫn, xăm mình, lại có nhu cầu làm đẹp khác nh−: nhuộm tóc, phẫu thuật thẩm mĩ, phẫu thuật chỉnh hình, tập luyện, trang điểm, cùng các giải pháp khác. Cho nên ở Pháp hiện nay cứ 5000 6000 học sinh có 1 trung tâm gồm có: 1 bác sĩ, 2 y tá, 2 trợ lí xã hội (tài liệu y tế học đ−ờng Pháp - 1998).

Ngoài ra còn hai bệnh phổ biến là hai bệnh học đ−ờng: cận thị và cong vẹo cột sống mà ta cần tập trung làm tốt. Muốn giải quyết cần bốn biện pháp sau:

− Giáo dục phòng tránh, nêu rõ cơ chế và tác hại của bệnh và hành vi (theo tuổi và giới).

− Tổ chức tốt mạng l−ới giám sát của tr−ờng và biết phát hiện sớm.

− Có phòng y tế và nhân viên y tế cần làm thêm t− vấn sức khỏe, nếu cần mới thêm 1 nữ giáo viên hay cán bộ Đoàn có kinh nghiệm và uy tín với các em. − Có hình thức khen, phê và phối hợp chặt chẽ với gia đình và các tổ chức hữu

quan.

2.4. Chăm sóc răng miệng (ch−ơng trình Nha học đ−ờng)

Tổ chức này tuy đ−ợc đặc biệt đề cao trong TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía nam, nh−ng cần hiểu rõ là nó nằm trong y tế học đ−ờng chung chứ không tách biệt, bốn nội dung cần quán triệt là:

− Giáo dục vệ sinh răng miệng (dạy cách chọn bàn chải, kem đánh răng, cách chải răng đúng, ý thức vệ sinh trong ăn uống để ngừa sâu răng, viêm n−ớu nh−: tránh ăn nhiều chất ngọt, các bột dính hoặc cắn các vật cứng, chọn thức ăn phù hợp, tránh dùng nhiều n−ớc lạnh cả ngày, hiểu biết đầy đủ về các chất làm chắc răng là chất fluor).

− Tổ chức súc miệng dung dịch fluor 0,2% hàng tuần cho học sinh tiểu học (vì là tuổi bắt đầu mọc răng vĩnh viễn) cần bảo vệ lâu dài.

− Tổ chức khám răng định kỳ 6 tháng/1 lần để phát hiện sớm, chữa trị kịp thời để phòng và trị bệnh ngay từ ban đầu, sẽ không có biến chứng và bảo vệ đ−ợc lâu.

− Trám bít các hố rãnh trên mặt nhai để ngừa sâu răng và bảo tồn đ−ợc lâu. − Phấn đấu giảm tỉ lệ sâu răng, viêm lợi cho tuổi học đ−ờng để khỏe, đẹp, học

tốt, ngừa nhiều biến chứng.

2.5. Sơ cấp cứu ban đầu

Nhằm xử trí ngay tại chỗ, sớm nhất các tai nạn cùng các biến chứng do tai nạn gây ra nh−: chảy máu, gãy x−ơng, bong gân, sai khớp, ngất xỉu, ngạt, điện giật, chết đuối, bỏng, ngộ độc do thuốc, do độc chất, do ăn uống, hạ đ−ờng máu, chó cắn, rắn cắn, say nóng, cảm lạnh, cảm nắng, dị vật rơi vào mắt, nghẹn, dị vật đ−ờng thở, nôn mửa, tiêu chảy cấp, dị ứng, đau mắt, đau bụng, đau đầu và khớp, nhiễm trùng ngoài da, động kinh Giải pháp là phải có nhân viên cấp cứu th−ờng trực tại tr−ờng, có tối thiểu các loại thuốc men và các loại trang thiết bị y tế trong phòng y tế tr−ờng học.

Để làm tốt các yêu cầu trên cần l−u ý năm điểm sau cho mỗi tr−ờng học:

− Phải tổ chức ban y tế tr−ờng học của tr−ờng do giám hiệu làm tr−ởng ban. Nhân viên y tế làm th−ờng trực trong thời gian học sinh có mặt tại tr−ờng, thêm cán bộ đoàn, đội, một số học sinh lớn, đại diện phụ huynh học sinh và đại diện hội chữ thập đỏ của tr−ờng.

− Phải có phòng y tế (trong đó có nha học đ−ờng) với các trang bị tối thiểu. Ng−ời đ−ợc giao phụ trách phòng này phải đ−ợc học tập, bồi d−ỡng hàng năm để thành thạo công tác chuyên môn và nghiệp vụ, biết cách quản lí công việc. − Phải có văn bản, tài liệu về y tế tr−ờng học do hai Bộ soạn thảo hoặc ban y tế

tr−ờng học thành phố h−ớng dẫn để biết mà phấn đấu xây dựng tr−ờng tiên tiến về y tế tr−ờng học hay tr−ờng học nâng cao sức khỏe (Health Promoting School) nh− các n−ớc quen dùng, làm đúng chức năng, đúng khoa học vệ sinh và s− phạm, tiết kiệm công quĩ và có sự đóng góp tối đa của nhà tr−ờng, gia đình và cộng đồng nơi tr−ờng đóng.

− Phải dựa vào nguồn tài chính chủ yếu là sự đóng góp của phụ huynh và bảo hiểm y tế vì đ−ợc trích 35% tổng số tiền thu đ−ợc cho hoạt động y tế tr−ờng học của tr−ờng mà chủ yếu là: trang thiết bị, thuốc men phục vụ học sinh. − Phải luôn coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe và công tác đào

tạo, huấn luyện cho mạng l−ới vệ sinh viên, hội viên chữ thập đỏ của tr−ờng, công tác thi đua khen th−ởng và ng−ợc lại có xử lí thích đáng đối với các tr−ờng hợp vi phạm. Tiêu chuẩn thi đua về mặt vệ sinh học đ−ờng - y tế học đ−ờng cần phải lồng ghép vào tiêu chuẩn thi đua 2 tốt thì mới tránh đ−ợc mâu thuẫn và mới có hiệu lực. Cần phối hợp, lồng ghép các ch−ơng trình y tế nhằm tăng hiệu quả của mỗi ch−ơng trình, lại tiết kiệm đ−ợc thời gian, nhân lực, kinh phí.

Y tế tr−ờng học làm tốt nhằm mục tiêu: học tốt, dạy tốt, sức khỏe tốt cho đông đảo học sinh và cả giáo viên, cán bộ công nhân viên của nhà tr−ờng để tạo ra tác động tích cực tới mọi gia đình và toàn xã hội.

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 130 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)