GIớI THIệU Về THIếT Kế Dự áN PTCĐ

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 125 - 128)

- Thầy thuốc đóng vai trò vận động và hỗ trợ

6.GIớI THIệU Về THIếT Kế Dự áN PTCĐ

Dự án PTCĐ là một kế hoạch hành động có sự phối hợp của nhiều lực l−ợng xã hội nhằm huy động các nguồn lực, phân bổ chúng một cách hợp lí để tạo ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ xã hội, từ đó tạo ra những chuyển biến xã hội tại cộng đồng. Qui trình thiết kế đ−ợc đi theo logic gồm năm b−ớc: nhận diện cộng đồng; xác định nhu cầu, xây dựng mục tiêu; xác định nguồn lực và trở ngại; xây dựng kế hoạch hành động. Với sự tham gia của ng−ời dân trong quá trình thiết kế, không những dự án có những căn cứ thực tế mà còn có cơ hội để ng−ời dân có thể sử hữu ngay từ đầu dự án.

6.1. Nhận diện cộng đồng

Là quá trình thu thập dữ liệu đầu vào, đó là: các dữ liệu về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, sức khỏe, vệ sinh, dinh d−ỡng của cộng đồng, qua đó bộc lộ những vấn đề cần giải quyết.

6.2. Đánh giá nhu cầu

Là quá trình xác định các nhu cầu, sắp xếp −u tiên các nhu cầu, cân đối và quyết định đáp ứng nhu cầu nào. Quá trình này đ−ợc tiến hành qua các cuộc điều tra theo những thiết kế khoa học.

Một số cách để thu thập thông tin nh− sau:

− Hội thảo chuyên đề có sự tham gia của các thành viên trong cộng đồng. − Tìm hiểu quan điểm của các tổ chức.

− Mời ng−ời dân tham dự buổi nói chuyện của chuyên gia về PTCĐ và tổ chức thảo luận về nhu cầu của cộng đồng.

− Các buổi họp d−ới hình thức đóng góp, tr−ng cầu ý kiến.

6.3. Xây dựng mục tiêu

− Mục tiêu tổng quát là mục đích cuối cùng của dự án là ph−ơng h−ớng tổng thể cần v−ơn tới của tất cả các hoạt động của dự án. Việc xác định mục tiêu tổng thể phụ thuộc vào câu hỏi nghiên cứu của dự án là gì.

− Mục tiêu cụ thể: Trả lời câu hỏi cái gì? Làm cái gì? Khi nào làm? Có thể thực hiện đ−ợc không? Có thể đo l−ờng đ−ợc?

6.4. L−ợng giá nguồn lực và trở ngại

Trong quá trình thiết kế dự án, các cán bộ phát triển cộng đồng cần xác định rõ các nguồn lực và những trở ngại liên quan đến tài chính (tài lực), cơ sở vật chất (vật lực), con ng−ời (nhân lực) để đảm bảo tính khả thi của một dự án phát triển cộng đồng. Việc l−ợng giá các nguồn lực cũng nh− trở ngại sẽ giúp cán bộ PTCĐ tận dụng một các tối −u nhất các nguồn lực của cộng đồng, mặt khác hạn chế và tìm cách giải quyết các vấn đề tồn tại đã và có thể gây cản trở đến ch−ơng trình PTCĐ.

6.5. Xây dựng kế hoạch hành động

Đây là quá trình xác định và lựa chọn giải pháp can thiệp; xác định các hoạt động cụ thể của dự án; sắp xếp trình tự cho các hoạt động; xác định thời gian cho các hoạt động; phân công trách nhiệm thực hiện các hoạt động cho từng thành viên tham gia; dự trù kinh phí và các ph−ơng tiện, công cụ cho các hoạt động. Sau khi hoàn thiện bản kế hoạch các hoạt động sẽ đ−ợc triển khai, quá trình theo dõi, giám sát và đánh giá đồng thời cũng đ−ợc thực hiện theo kế hoạch đề ra.

PTCĐ trong NCSK là quá trình tổng thể giúp ng−ời dân NCSK cũng nh− dần nâng cao chất l−ợng cuộc sống. PTCĐ là một chiến l−ợc đã đ−ợc cộng đồng quốc tế và nhiều quốc gia thừa nhận. Đối với các cán bộ cộng đồng, đây đ−ợc coi là chiến l−ợc lâu dài, có tính nhân văn nhằm NCSK. Tuy nhiên, trên thực tế công tác PTCĐ có nhiều thách thức và việc đánh giá hiệu quả của công tác PTCĐ gặp nhiều khó khăn.

Điều này cần đ−ợc giải quyết bằng những hỗ trợ của tổ chức chính quyền, và quan trọng hơn cả là sự tham gia một cách có ý thức của chính ng−ời dân tại cộng đồng.

Các câu hỏi thảo luận

1. Bạn thuộc về các nhóm cộng đồng nào trong xã hội? Phân tích những đặc tính cơ bản của các cộng đồng này?

2. Bạn hiểu thế nào về PTCĐ? Trong nội dung công tác NCSK, chiến l−ợc

3. Cần phải làm gì để tham gia và làm tốt các hoạt động PTCĐ?

4. Dự định cho một dự án PTCĐ trong t−ơng lai của bạn nh− thế nào?

TμI LIệU THAM KHảO

1. Egger, Spark, Lawson, Donovan, (1999). Health promotion strategies and method.

2. John Kemm, Ann Close (1995). Health Promotion-Theory and Practic.e

3. Jenie Naidoo, Jane Wills (2000). Health Promotion: Foundation for Practice. Royal College of Nursing, p:199-216

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 125 - 128)