ĐáNH GIá CHƯƠNG TRìNH NÂNG CAO SứC KHỏE

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 108)

- Thầy thuốc đóng vai trò vận động và hỗ trợ

ĐáNH GIá CHƯƠNG TRìNH NÂNG CAO SứC KHỏE

MụC TIÊU

1. Nêu đ−ợc khái niệm và mục đích của đánh giá.

2. Phân biệt đ−ợc các loại đánh giá.

3. Trình bày đ−ợc ph−ơng pháp và kĩ năng cần thiết để thực hiện đánh giá một

ch−ơng trình giáo dục sức khỏe.

4. Viết đ−ợc các câu hỏi chính cho từng loại đánh giá.

5. Xác định đ−ợc các chỉ số cho từng loại đánh giá.

NộI DUNG

Đánh giá là công việc cần thiết để xác định ch−ơng trình giáo dục sức khỏe (GDSK), nâng cao sức khỏe (NCSK) có đ−ợc thực hiên nh− kế hoạch hay không bởi trong thực tế tất cả các công viêc mà nhà kế hoạch dự định trên giấy tờ đều có thể thay đổi. Nguồn lực và vật lực có thể biến đổi so với những điều mà nhà kế hoạch dự định. Trong quá trình thực hiện có rất nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến thành công của ch−ơng trình. Đánh giá sẽ xác định các mục tiêu và mục đích của ch−ơng trình có đạt đ−ợc hay không? Đánh giá cho biết ph−ơng tiện, tài liệu của ch−ơng trình có phù hợp với đối t−ợng −u tiên hay không? Các hoạt động của ch−ơng trình có thực sự diễn ra hay không? Kết quả của đánh giá cũng giúp các nhà kế hoạch và thực hiện ch−ơng trình rút kinh nghiệm và điều chỉnh cho các ch−ơng trình tiếp theo. Kế hoạch đánh giá là b−ớc cuối cùng của kế hoạch ch−ơng trình. Tuy nhiên nghĩ về đánh giá phải là công việc song song với kế hoạch và đánh giá nhu cầu. Ch−ơng này sẽ cung cấp cách tiếp cận sử dụng trong đánh giá ch−ơng trình sức khỏe. Các hình thức đánh giá và các ph−ơng pháp sử dụng trong đánh giá.

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe.pdf (Trang 108)