Thứ 6, ngày 24 tháng 12 năm 2010
I.Hoạt động học có chủ đích
Nội dung trọng tâm
Hát kết hợp với dậm chân teo phách: Làm chú bộ đôị. âm nhạc: Nghe hát: xe chỉ luồn kim
Trò chơi: thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
- Nội dung tích hợp: lễ giáo, toán, MTXQ.
2. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết hát bài “ làm chú bộ đội” hát thể hiện theo nhịp diệu hành khúc, câu hát mạch lạc, chắc khoẻ, kết hợp với động tác minh hoạ.
- Trẻ đợc biết về làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh thông qua nghe cô giới thiệu và hát.
- Biết thể hiện các bài hát đợc học 1 cách tự nhiên, nhí nhảnh. - Thể hiện đợc vai chơi.
3. Chuẩn bị
- Bài hát trong chơng trình: chú bộ đội, thơng chú bộ đội. - Thơ: chú bộ đội hành quân trong ma.
- Một số đồ dùng, đồ chơi. - Phách tre, xắc xô, trống.
4. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Đọc thơ: chú bộ đội hành quân trong ma. - (Nhìn xem)2.
- Cô có bức tranh vẽ gì? - Chú bộ đội.
- Bạn nào biết gì về chú bộ đội? - Chú bộ đội mặc quần áo màu xanh đeo ba lô.
- Chú bộ đội đóng quân ở đâu? - Biên giới, hải đảo. - Chú làm nhiệm vụ gì? - Bảo vệ tổ quốc. - Chú bộ đội đóng quân ở biên giới, hải đảo, làm nhiệm vụ
bảo vệ tổ quốc cho các cháu đợc vui chơi, học hành.
- Các con có yêu quý các chú bộ đội không? - Có ạ. - Múa hát về chú bộ đội thể hiện tình cảm với chú bộ đội.
- Hát: “ cháu thơng chú bộ đội”.
- Các cháu có biết sắp đến ngày gì không?
- Đó là ngày gì? Ngày 22/12 ngày TLQĐNDVN.
- Ngày lễ 22/12 là ngày TLQĐNDVN đó là ngày lễ, tết của các chú.
- Trong ngày này các chú thờng làm gì? - Nhà các cháu có ai làm nghề bộ đội?
* Sắp đến ngày 22/12 lớp mình có muốn làm chú bộ đội đến thăm doanh trại của các chú không?
- Trẻ hát kết hợp dậm chân; làm chú bộ đội đi vòng. - Tổ nhóm , cá nhân hát.
- Trẻ nam vác súng đi diễu hành giống chú bộ đội, trẻ nữ hát kết hợp vỗ tay.
- Cũng nh các con mọi ngời rất yêu quý các chú bộ đội, những cô gái ở quê nhà cũng gửi tình cảm yêu thơng của mình vào từng đờng thêu, mũi chỉ gửi các chú. Cô cũng muốn hát tặng chú bộ đội nhân ngày lễ 1 bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh bài “ xe chỉ luồn kim” để nói lên tình cảm đó.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Lần 2 kết hợp minh hoạ. - Lần 3 nghe băng.
* Các con đã làm chú bộ đội và cô hát tặng các chú, các chú tặng các cháu 1 trò chơi “ thỏ nghe htá nhảy vào chuồng”. - Cô nói cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 4 – 5 lần. - Chào các chú ra về.
- Hát dậm chân “ làm chú bộ đội” - Chào các chú ra về.
II. Hoạt động ngoài trời
1. Hoạt động có chủ đích
- Trò chuyện về nghề hoạ sĩ. - Chơi vận động: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do: vẽ tự do.
2. Mục đích - yêu cầu
- Trẻ biết công việc của nghề hoạ sĩ, biết đồ dùng của nghề.. - Rèn luyện cơ chân.
3. Chuẩn bị
- Tranh.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- HĐ1: quan sát - đàm thoại
- Cô có bức tranh về nghề gì? - Nghề hoạ sĩ. - Chú hoạ sĩ đang làm gì? - Vẽ tranh.
- Công việc của nghề hoạ sĩ? - Vẽ tranh, thiết kế mẫu. - Để vẽ tranh cần đồ dùng gì? - Gía vẽ, bút chì, màu, bút
lông.
- Muốn vẽ đợc tranh chú hoạ sĩ làm gì? - Quan sát, vẽ phác hoạ, luyện.
- Sản phẩm của nghề hoạ sĩ là gì? - Bức tranh đẹp. - HĐ2: Chơi tự do
- HĐ3: Chơi vận động: mèo đuổi chuột.
III. Hoạt động góc
1. Nội dung
- Góc xây dựng: xây doanh trại quân đội. - Góc nghệ thuật: vẽ quà tặng chú bộ đội. - Góc học tập: viết chữ u, .
- Góc phân vai: gia đình, bán hàng, cô giáo. - Góc thiên nhiên: chơi với cát.
2. Mục đích - yêu cầu
- Trẻ thể hiện đợc vai chơi, xây đợc doanh trại quân đội đẹp với các góc chơi. - Trẻ vẽ các món quà tặng chú bộ đội.
3. Chuẩn bị
- Bộ lắp ghép, hàng rào, cổng, hoa, thảm cỏ. - Giấy, bút chì, sáp màu.
4. Tổ chức hoạt động
a. Thoả thuận trớc khi chơi
- Hát: hát cháu thơng chú bộ đội. - Đàm thoại về nghề.
- Cháu chơi chủ điểm gì? một số nghề. - Có góc chơi nào?
- Góc nghệ thuật chơi gì? - Góc xây dựng chơi gì?
b. Qúa trình chơi
- Cô cho trẻ về các góc chơi, cô bao quát chung, cô trọng tâm góc nghệ thuật và góc xây dựng, cân thiệp các góc khác khi cần thiết.
c. Nhận xét
- Cô nhận xét từng góc chơi.
IV. Hoạt động chiều
1. Hoạt động có chủ đích