*. Thái độ :
- Trẻ chủ động, sáng tạo, hứng thú tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị :
- Đồ dùng của cô: Tranh mẫu
- Đồ dùng của trẻ ,vở tạo hình, bút chì, sáp màu, bàn ghế.
3. Cách tiến hành :
Hoạt động của Cô Hoạt động của trẻ * ổn định:
Cô cùng trẻ quan sát tranh về các dụng cụ của nghề y.
Các con có biết các bác sỹ cần những dụng cụ gì không?
Các bác sỹ cần rất nhiều dụng cụ để khỏm chữa bệnh cho mọi người .
Hôm nay cô cháu mình sẽ tô màu thật
đẹp các dụng cụ cho các bác khỏm chữa bệnh nhé.
Quan sát tranh mẫu, nhận xét tranh. * Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ và h- ớng dẫn nhiệm vụ:
Hôm nay chúng mình cùng làm những hoạ sĩ tí hon thi nhau tụ mầu xem ai tụ mầu đẹp nhất nhé!
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:
- Cô quan sát, bao quát trẻ thực hiện, nhắc lại nhiệm vụ để tất cả trẻ nhớ.
- Đi quan sát trẻ thực hiện, trò chuyện với
-Trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm - trẻ kể tên 1 số dụng cụ. - Trẻ quan sát mẫu - Trẻ hứng thú và sáng tạo Thực hiện nhiệm vụ.
trẻ còn lúng túng để giúp đỡ trẻ kịp thời. - Động viên gợi ý, giúp trẻ phát huy khả năng sáng tạo, hoàn thành ý tởng của mình.
- Kịp thời xử lý các tình huống xảy ra.
* Hoạt động 4: Đánh gía sản phẩm
- Tập trung, tổ chức cho trẻ lên trng bày sản phẩm của mình
- Cho trẻ đợc thởng thức tác phẩm của cả lớp, đánh giá nhận xét về bài của bạn, giới thiệu ý tưởng của mình cùng cả lớp.
- Cô khen động viên trẻ, đánh giá khái quát sản phẩm của trẻ.so sánh xem bạn nào tụ đợc nhiều dụng cụ nhất và tô màu đẹp nhất? Vì sao? * hoạt động 5: Kết thúc - Giáo dục, nhận xét,cho trẻ đọc b i thà ơ: thỏ bụng bịốm v àđi ra ngo ià -Trẻ quan sát và nhận xét bình chọn một số bài đẹp - trẻ lắng nghe - trẻ đọc b i :thà ỏ bụng bị ốm v à đi ra ngo i à VI. Ho ạ t độ ng chiề u
Nội dung: 1. HĐCCĐ: Bé trò chuyện về nghề của người thõn 1. Yêu cầu:
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động,kể tờn được cỏc ng nh nghà ề của người thõn .
2. Chuẩn bị:
- tranh vẽ cỏc nghề trong xó hội
3.Tiến hành hoạt động:
* ổn định:
3.1. Hoạt động có chủ định:
- Cho trẻ hát cả nhà thơng nhau - Gợi hỏi trẻ.
- Bài hát về ai ? Bố, mẹ,con...
- Hàng ngày mẹ làm việc gì? Dậy nấu cơm đi chợ... - Bố làm việc gì ? Trẻ kể
- Ngoài công việc ở nhà ra bố mẹ còn làm công việc ngoài xã hội nữa ai biết bố mẹ mình làm nghề gì kể cho cô và các bạn cùng nghe. Trẻ kể ( Nghề nông, giáo viên, bộ đội , May....)
Nghề nông làm ra những sản phẩm gì? Rau, lúa, ngô khoai sắn ... Bộ đội làm nhiệm vụ gì? Bảo vệ tổ quốc ....
- ngo i nghà ề m thõn trong gà đ con l m .trong xó hà ội cú những nghề gỡ ?trẻ kể
- kết thỳc :cụ giỏo dg trẻ yờu quý cỏc nghề trong xó hội .
Tạo hỡnh
NẶN SẢN PHẨM NGHỀ NễNG1. Mục đớch yờu cầu: 1. Mục đớch yờu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ nhận biết đặc điểm một số loại rau, củ, quả: Quả cà chua dạng tròn màu đỏ, quả đậu dài màu xanh, màu vàng, quả bớ xanh dài thon
- Trẻ nặn được 2-3 loại rau ăn củ- rau ăn quả
Kỹ năng:
- Trẻ cú kĩ năng vuốt nhọn, ấn bẹt
- Trẻ biết sử dụng cỏc kỉ năng xoay tròn để nặn quả cà chua, lăn dọc, vuốt nhọn, ấn bẹt để nặn quả đậu, quả bớ xanh
Giao dục:
- Trẻ yờu quớ và giữ gỡn sản phẩm của mỡnh - Trẻ yờu quớ bỏc nụng dõn
2. Chuẩn bị
- Cỏc loại rau ăn củ, ăn quả thật: su hào, cà rốt, cà chua, quả đậu - Mẫu nặn: Quả cà chua, củ cà rốt, quả đậu, củ khoai tõy, củ su hào - Cho trẻ: Đất nặn, bảng con, khay nhựa, khăn lau tay
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ
a. Mở đầu hoạt động:
- Cho cả lớp hỏt “Lớn lờn chỏu lỏi mỏy cày”
- Trò chuyện với trẻ về bỏc nụng dõn.
b. Hoạt động trọng tõm:*Hoạt động 1: Đố bộ! *Hoạt động 1: Đố bộ!
- Cụ cựng trẻ đọc bài: “ Vố thực phẩm” kết hợp động tỏc chơi” vuốt ve”
- Trò chuyện về cỏc loại rau, củ, quả cú trong bài vố
- Cho trẻ quan sỏt cỏc loại rau, củ, quả thật ( hỏi trẻ tờn gọi, màu sắc, hỡnh dạng)
- Cỏc con cú biết rau củ quả này do ai làm ra khụng( kết hợp giỏo dục trẻ rau củ quả cú nhiều vitamin và muối khoỏng giỳp cơ thể lớn nhanh, khoẻ mạnh, thụng minh. Vỡ vậy cỏc con phải biết yờu quý bỏc nụng dõn người đó làm ra những sản phẩm này)
*Hoạt động 2: Bộ hóy đoan xem
- Cho trẻ chơi trò chơi trời tối, trời sỏng ( xuất hiện 3 mẫu nặn: quả cà chua, củ cà rốt, quả đậu) và hỏi trẻ
- Đõy là quả gỡ?
- Làm thế nào để nặn được quả này? - ( cụ núi lại cỏch nặn quả cà chua: “ cụ cầm đất nặn, vờ đất và xoay tròn, sau đú cụ gắn lỏ vào tạo thành quả cà chua) - Còn quả đậu này nặn như thế nào
- Trẻ hỏt - Trẻ chơi - Trẻ trò chuyện - Trẻ quan sỏt và trả lời - Do bỏc nụng dõn làm ra - Quả cà chua - Lăn tròn đất - Trẻ trả lời
Cụ lăn dài, vuốt nhọn hai đầu để thành quả đậu
- Ngoài ra cụ còn nặn được quả gỡ nữa( cho trẻ xem một số loại quả)
- Sau đú cụ trao đổi về ý tưởng của trẻ về cỏch nặn của trẻ
*Hoạt động 3: Xem ai nặn khộo - Cho trẻ vào bàn ngồi để nặn( trẻ thực
hiện trờn nền nhạc)
- Cụ bao quỏt, quan sỏt trẻ, gợi ý, hướng dẫn trẻ thực hiện ý tưởng của mỡnh -Động viờn khuyến khớch trẻ, gợi mở cho trẻ những ấn tượng sỏng tạo
* Hoạt động 4: Sản phẩm của bộ
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lờn giỏ - Cho trẻ quan sỏt sản phẩm, nhận xột sản phẩm theo ý tưởng của trẻ
- Cụ chọn vài sản phẩm đẹp cho cả lớp xem và cụ nhận xột
- Giỏo dục trẻ giữ gỡn sản phẩm của trẻ
c/ Kết thỳc:
- Cho cả lớp đọc thơ “Bỏc nụng dõn”
- Quả chuối, quả cam, củ cà rốt - Trẻ núi ý tưởng của mỡnh
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Nờu ý tưởng sản phẩm của mỡnh - Trẻ nhận xột sản phẩm cựng cụ - Trẻ đọc thơ
II.Hoạt động ngoài trời
Nội dung: 1. Hoạt động có chủ định: Vẽ phấn về những dụng cụ của Bác Thợ xây. 2. Trò chơi vận động: Rồng rồng rắn rắn.
3. Chơi tự chọn: Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Yêu cầu:
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trò chơi.
- Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô. 2. Chuẩn bị:
- Phấn,gạch,môi trờng ngoài lớp sạch phù hợp chủ đề hoạt động. - Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
3.1. Hoạt động có chủ định:
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Em làm thợ xây”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?(Em làm thợ xây) - Sản phẩm của chú thợ xây là cái gì?(Nhà, …)
- Để làm nên những ngôi nhà các chú thợ xây cần có những dụng cụ gì?(Bay, dao, th- ớc bàn xoa…)
- Và hôm nay cô sẽ cho các con vẽ trên sân các loại dụng cụ mà các chú thợ xây dùng dể làm việc.
- Cho trẻ ngồi thành vòng tròn, thành nhóm cho trẻ vẽ. - Cô quan sát gợi mở cho trẻ vẽ.
- Cô đi từng nhóm yêu cầu trẻ nêu ý tởng và cho trẻ nhận xét 3.2. Trò chơi vận động:
+ Giới thiệu trò chơi: Rồng rồng rắn rắn.
+ Phổ biến cách chơi, luật chơi: gợi ý giúp trẻ nhớ lại cách chơi, luật chơi
+ Tổ chức cho trẻ chơi: 2 – 3 lần, cô bao quát, động viên trẻ, nhận xét, tuyên bố kết quả.
+ Củng cố: trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi, nhận xét mình và bạn chơi. 3.3. Chơi tự chọn:
+ Cô trò chuyện giới thiệu các đồ chơi ngoài trời, cách chơi.
+ Cho trẻ lựa chọn đồ chơi theo ý thích, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, nhờng nhịn nhau, kỉ luật, an toàn.
+ Kết thúc: Cho trẻ ngừng chơi, tập trung nhận xét buổi chơi, điểm danh vào lớp.
–––––––––––––––––––––––––– ––––– V. NHẬT Kí CUỐI NGÀY ……… … ……… …. ……… …. IV.Hoạt động chiều
* Nội dung: Làm quen chủ đề mới
Đề tài: Một số nghề ở địa phơng 1. Mục tiêu
- Trẻ đợc tìm hiểu về tên gọi, nội dung của chủ đề của tuần tới. - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động.
2. Chẩn bị
- Tranh ảnh, lô tô về chủ đề, trang trí mảng chủ đề và nhóm lớp phù hợp, hấp dẫn trẻ.
3. Cách tiến hành:
- Cho trẻ cùng đi tham quan quanh lớp, quan sát các bảng biểu cô trang trí. - Trò chuyện nhận xét về những gì trẻ đợc quan sát.
- Cô giới thiệu chủ đề mới và giải thích những hình ảnh trẻ đợc quan sát. - Trẻ trò chuyện cùng cô về chủ đề mới.
-Các con thấy lớp chúng mình có gì mới? -Các bức tranh về cái gì ?
-Nhà con có những loại đồ dùng gì?
-Con thích có thêm đồ dùng gì nữa? Con cần nó để làm gì? -Cho trẻ cùng xắp xếp đồ dùng xung quanh lớp.
I.Hoạt động có chủ định
-Hoạt động chính: Thơ : Làm nghề nh bố. -Hoạt động kết hợp: Âm nhạc, MTXQ, Tạo hình.