Nhận thức của giáo viên và học sinh về hoạt động tự học

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở ở trường phổ thông dân tộc nội trú savannakhet nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 30 - 33)

Nhận thức là khâu đầu tiên của một quá trình hoạt động. Nó có ý nghĩa rất lớn đến sự thành công hay thất bài của công việc vì có nhận thực đúng thì mới có hành động đúng Do vậy, đề nâng cao nhận thức của giáo viên và học sinh đối với hoạt động tự học là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hướng đến chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.

Muốn cho hoạt động tự học của cho học sinh đạt kết hoạch cao, trước hết trong quá trình dạy học, giáo viên phải nhận thức rõ ý nghĩa và vai trò quan trọng là hoạt động tự học trong đào tạo. Mối quan hệ giữa dạy học và tự học những việc cần làm đề phát triển tự học. tự học là hình thức hoạt động nhận thức, tự hoạch định tiến hành trình học tập, tự lựa chọn hoạt động học tập và tự kiểm tra, kiểm soát, đánh giá.

Trong quá trình giáo dục- dạy học của nhà trường, giáo viên đóng vai trò chủ đào, kích thích, động viên, dẫn dường học sinh tiến hành hoạt động học tập nói chung và hoạt động tự học nói riêng đề hoạt động có hiều quả và đúng hướng.

Nhận thức đúng của giáo viên và học sinh về tự học sẽ giúp họ hình thành động cơ, thái độ dạy học đúng đắn và từ đó có liên quan đến việc hình thành kỹ năng tự học, Có như thế học sinh mới có hứng thú học tập, từ đó các em sẽ tiến hành hoạt

động tự học, từ bối dưỡng một cách tích cực và tự giác để làm được điều này thì:với mỗi bài dạy giáo viên phải thiết kế, tổ chức dạy trên lớp một cách thích hợp và hập dẫn để lôi kéo học sinh tham gia tích cực vào bài học, khi học sinh có hứng thú học tập sẽ có động nhận thức, và thái độ đúng đắn học tập. Có dộng cơ nhận thức, học sinh sẽ định hướng được với đối tượng của hoạt động học tập đó là nội dung, chương trình và kết quả học tập. Có động cơ và thái độ học tập thụ động và sáng tạo. Động cơ nhận thức trong toạt động tự học của học sinh thường xuyên thích tính tích cực hoạt động say mê của trẻ.

- Động cơ tự học là yếu tố quyết định kết quả tự học của học sinh: mọi hoạt động của con người đều có mục đích, được thúc đẩy bởi hệ thống động cơ của hoạt động đó. Nó duy trì hứng thú, tạo ra sự chú ý liên tục, giúp chủ thể vượt mọi khó khăn đạt tới mục đích đã đinh, vì vậy động cơ hoạt động quyết định kết quả của hoạt động.

Hoạt động tự học của học sinh được thúc đẩy bởi động cơ học tập nói chung và động cơ học tập nói riêng. Giống như động cơ hoạt động nói chung động cơ học tập cũng có nhiều cấp độ khác nhau, bắt đầu là sự thảo mãn nhu cầu hoàn thành nhiệm vụ tự học, tự khẳng định mình, chuẩn bị cho tương lai,…cho tới mức độ cao là thỏa mãn như cầu hiệu biết, khát khao tri thức và được nảy sinh trong mối quan hệ với đối tượng tự học.

- Tuy nhiên, động cơ tâm lý không phải là cái thuần túy tinh thần ở bên trong cá thể. Nó phải được vật thể hóa ra bên ngoài ở đối tượng của hoạt động điều đó, có nghĩa là động cơ phải có một hình thức tần tại vật chất, hiện thức ở bên ngoài. Với ý nghĩa đó, đối tượng của hoạt động chính là nơi hiện thân của động cơ hoạt động ấy. Mọi động cơ đều có nguồn gốc từ bên nghoài, dược hình thành từ những tác động bên ngoài và được cá nhân hóa thành hứng thú, tâm thế,… của mỗi cá nhân. Hình thành động cơ hoạt động cho cá nhân phải bắt đầu từ xây dựng các điều kiện nghoài phú hợp với nhận thức, tình cảm cuả cá nhân. Đó chính là quá trình chuyển vào trong của những điều kiện những yếu cầu có nguồn gốc từ bên nghoài thành động cơ cá nhân, từ những động cơ có thứ bậc thấp đến những động cơ có thứ bậc cao hơn.

- Sự nảy sinh động cơ tự học lúc đầu xuất phát từ ý thức, trách nhiệm bắt buộc phải hoàn thành nhiệm vụ tự học. Trong quá trình tự học, chính nội dung tri thức

khoa học làm nảy sinh ở học sinh khao khát hiệu biết, ham muốn và say mê tự nghiên cức, thỏa mãn nhu cầu hiệu biết của mình. Như vậy, động cơ tự học không có sẵn, không thể áp đặt từ bên nghoài, mà phải được hình thành dần dần trong chính quá trình học sinh ngày càngđi sâu chiếm lĩnh đối tượng học tập.

- Muốn cho hoạt động tự học được thức hiện, trước hết động cơ tự học phải được cụ thể hóa thành những nhiệm vụ tự học. Trong qua hành động tự học để hoàn thành nhiệm vụ tự học, do sự thôi thúc của động cơ tự học có thứ bậc ban đầu, học sinh đạt được những mục đích riêng lẽ, bộ phận và trước mắt, dần dần tiến tới chiếm lĩnh toàn bộ đối tượng học tập.

Khi bắt tay vào giải quyết nhiệm vụ tự học, mục đích tự học xuất hiện dưới hình thức một biểu tượng chung về sự hoàn thành nhiệm vụ đó. Xét về nội dung, biểu tượng ban đầu còn nghèo nàn, thô sơ và có nguần gốc từ động cơ học tập, Trong quá trình giải quyết các nhiệm vụ tự học, biểu tượng ban đầu ngày càng được cụ thể hóa dần, Những mục đích bộ phận tiếp theo được hình thảnh dần dần học sinh tiến tới mục đích cuối cùng là chiểm lĩnh tri thức khoa học, Trong quá trình đó, một khi mục đich bộ phận được hình thành đầy đủ, nó lập tức trớ thành phương tiện cho sự hình thành mục đích bộ phận tiếp theo, Nhớ vậy, mục đích cuối cùng được hình thành một cách tốt yếu trong quá trình học sinh thực hiện một hệ thống nhiệm vụ tự học.

- Kỹ năng tự học là yếu tố cần thiết cho việc tổ chức hoạt động tự học của học sinh

Hoạt động tự học của học sinh được tiến hành bởi các hành động tự học, Hànhđộng tự học là thành phần của hoạt động tự học hướng tới những mục đích nhất định hành động tự học được thực hiện bằng các theo tác trí tuệ tùy thuộc vào mục định, điều kiện, kỹ năng học sinh đã có, những theo tác trí tuệ tham gia thực hiện hành động ấy chính là hành động đã được tổ chức lại và trở thành phương thức chiếm lĩnh, hoàn thành các nhiệm vụ tự học khác.

Mặt khác, khi thực hiện các hành động tự học, học sinh không tư duy theo tư dẫn đắt trực tiếp của giáo viên, không tiếp nhận các kết luận có sắn mà bằng các hành động tự khám phá theo lộ trình mới do chính học sinh quyết định, trong quá trỉnh đó, học sinh luân tìm ra cách học phủ hợp với đặc điểm riêng của mình, vận

dụng một cách sang tạo và linh hoạt những cách học đã viết vào từng trường cụ thể chứ không phải sơ kết máy móc. Do đó, trong hoạt động tự học luôn đòi hỏi học sinh vững vàng và chủ động trong cách học.

Vì vậy, để học sinh tự tổ chức được hoạt động điều quan trọng trước tiên là họ phải có kỹ năng thực hiện các hành động tự học, hoàn thành nhiệm vụ, thỏa mãn như cầu nhận thức ngày càng cao của chính mình. Chính kỹ năng tự học là điều kiện vật chất bên trong để học sinh biến động cơ tự học thành kết quả cụ thể, làm cho học sinh tự tin hơn và bản thân mình, bối dưỡng và phát triển hứng thú, duy trì tính tích cực trong hoạt động tự học.

Các hành động tự học bao gồm; đọc, ghi chép, hệ thống hóa, khái quát hóa tri thức, giải bài tập nhận thức, làm thí nghiệm,… Để tự học có kết quả học sinh phải có những tri thức, kỹ năng tượng ứng vào các hành động đó, tức là phải có kỹ năng tự học.

Tóm lại, từ nhận thức rõ về vai trò, vị tri và tác dụng của hoạt động tự học, học sinh sẽ xây dựng và phát triển động cơ tự học, học sinh phải thực hiện các nhiệm vụ tự học bằng cách kỹ năng tự học tượng ứng, nhiệm vụ đó là mục đích đề ra như là một loạt những mục đích từ thấp đến cao mà giáo viên đành cho học sinh trong quá trình tự học.

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở ở trường phổ thông dân tộc nội trú savannakhet nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)