Nội dung quảnlý hoạt động tự học

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở ở trường phổ thông dân tộc nội trú savannakhet nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 39 - 44)

Quản lý hoạt động tự học là các tác động cùa chủ thể quản lý nhà trường ( hiệu trưởng ) nhằm phối hợp chất chẽ vai trò tổ chức điều khiển, xây dựng kế hoạch, sắp xếp thời gian, đến việc thực hiện kế hoạch của CBQL cấp dưới, của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm , cán bộ lớp bằng các tác động sư phạm của hộ nhằm tổ chức, nhắc nhở, kiểm tra , đôn đốc học sinh với vai trò chủ động tích cực của học sinh.

-Quản lý hoạt động tự học làm cho nội dung tự học cần liên với nội dung học tập trong giờ chính khóa phù hợp với mực tiêu nội dung chương trình đòa tạo của trường. Quản lý hoạt động tự học còn giúp cho việc tự học được thực hiện một cách khoa học , chủ động , có hiệu quả , phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường. Quản lý hoạt động tự học nhằm phát huy nội lực của người học nói riêng, góp phần phát huy nội lực trong sự nghiệp GD&ĐT.

- Quản lý hoạt động tự học còn nhằm thực hiện tốt nguyên lý giáo dục của. Đảng : học đi đôi với hành, lý luận kết quả tự học, quản lý các điều kiện đảm bảo cho việc hoạt động tự học.

Là hoạt động của cơ quan quản lý tác động lên chủ thể nhằm nắm bắt thông tin về người học một cách chính xác để kịp thời đưa ra phương hướng, biện pháp khắc phục những kiến thức thiếu hụt cho học sinh, khích lệ và phát huy những kiến thức có lợi cho học sinh.

• Quản lý HĐTH ngoài giờ lên lớp

Là hoạt động của cơ quan quản lý tác động lên chủ thể thực hiện để nắm bát được tình hình học tập của học sinh ngoài giờ lên lớp: sĩ số, tình hình ôn tập, mức độ tự học...

• Quản lý các điều kiện, phương tiện hỗ trợ HĐTH

Hoạt động này nhằm nắm bắt được những thông tin chính xác, cần thiết về thiết bị dạy và học góp phần đảm bảo cho công tác dạy học của giáo viên được diễn ra trong điều kiện tốt nhất có thể. Nắm được các ưu điểm , nhược điểm của các điều kiện, phương tiện dạy học để từ đó tìm ra biện pháp chủ động trong mọi tình huống có thể xáy ra.

• Phối hợp quản lý HĐTH

Các bộ phận quản lý phải có sự phối hợp nhịp nhàng chặt chẽ với nhau tạo điều kiện tốt nhất cho HĐTH diến ra theo một trình tự khoa học hợp lý và đạt hiệu quả cao.

• Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả tự học

Việc kiểm tra đánh giá kết quả tự học đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó là điều kiện để cơ quan quản lý nắm bắt được ưu nhược điểm của từng học sinh từ đó tìm ra biện pháp khắc phục giúp người học đạt được kết quả mong muốn trong quá trình học tập.

1.5.2. Các chức năng quản lý hoạt động tự học.

• Kế hoạch hóa: cần có một kế hoạch làm việc khoa học cụ thể nhằm tạo được hứng thú tích cực cho người học, làm cho người học không có tâm lý chán nản trong quá trình tự học.

• Tổ chức: cần tạo ra các sân chơi bổ ích về kiến thức, hay các sân chơi trí tuệ để kích thích tinh thần học hỏi khám phá của học sinh.

• Chỉ đạo: CQQL trực tiếp chỉ đạo cho đội ngũ giáo viên nhà trường và học sinh cần phải có trách nhiệm để thực hiện kế hoạch này.

• Kiểm tra: Nhà trường, giáo viên và học sinh tổ chức kiểm tra theo định kỳ và theo kế hoạch đã đề ra của nhà trường.

+ Công tác quản lý của hiệu trưởng

Công tác quản lý của người Hiệu trưởng tập trung vào việc thực hiện 4 chức năng quản lý chủ yếu nhất, đó là:

- Chức năng kế hoạch hóa - Chức năng tổ chức - Chức năng chỉ đào - Chức năng kiểm ra

Các chức năng cơ bản của quản lý được thể hiện tài sơ đồ sau:

Hình.1.1. sơ đồ chu trình quản lý

- Lập kế hoạch: là chức năng đầu tiên của quản lý giúp ta tiếp cận mục tiêu cách hợp lý và khoa học. Đó là các thể mục tiêu trung thành hoạt động thức tiễn. kế hoạch định ra phương pháp, biện pháp và điều kiện thực hiện các mục tiêu đó. Đồng thời kế hoạch cũng nêu ra thứ tự tiến hành công việc và định thời gian, đia điểm để hoàn thành công việc. khi làm kế hoạch nhà trường cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của trường, nhiệm vụ được giáo dục và đào tạo vào các chỉ thị hướng dẫn của cấp trên.

Lập kế hoạch

Kiểm tra Tổ chức

Chỉ đạo

- Công tác tổ chức: thiết lập cấu trúc của tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu đề ra có Hiệu quả nhất. trong cấu trúc tổ chức người hiệu trưởng cần quan tâm tới vấn đề phân công cá nhân hoặc nhóm đựa trên tiêu chuẩn và biến chế, điều này có ý nghĩa thực tiễn quan trong. Động thời lưu ý việc phân công phải đựa trên chức năng chuyên môn kỹ thuật. khi thiết kế tổ chức cá bộ phận, các nhóm công tác cần xác định rõ quyền hạn, chức trách, chế độ chính sách đối với các thành viên. Trể chế hóa kịp thời mọi việc từ cấp trên xuống cấp dưới, suy nghĩ chính xác khi ra quyết định.

- Công tác chỉ đào: phương thức tác động của chủ thể quản lý nhằm tổ chức vận hành đúng kế hoạch. Đó chính là sự tác động đến cá nhân hoạch nhóm người làm cho họ tích cực, sáng tạo làm việc theo sự phân công và kế hoạch đã định. Điều này có nghĩ là lãnh đạo cần chỉ dẫn, động việc, giám sát, thức đầy người dưới, quyền thi hành nhiệm vụ của mình.

- công tác kiểm tra: là hoạt động điều tra, theo dói, xem xét, kiểm soát, phát hiện diễn biến và kết quả của hoạt động của tổ chức. Nhằm đánh giá, xử lý kết quả của tổ chức. Đây cũng chính quá trình tự điều chỉnh, kiểm tra và đánh giá được mình họa bằng sơ đồ sau:

Chưa đạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không đạt

Có đạt

Hình.1.2. sơ đồ về kiểm tra.

Hành động uốn nắn Xác định chuẩn và phương pháp đo thành tích Hành động xử lý So sánh theo tiêu chuẩn Đo thành tích Hành động phát huy

1.5.3. Các quy định của nhà trường về quản lý tự học

- Quy định về thới gian tự học.

Ngoài thời gian học tập lên trên lớp với thầy, Học sinh còn sự dụng thời gian tự học, mỗi người có thể sử dụng thời gian tự học khác nhau, nhưng luân theo quy định của nhà trường là tự học trên lớp trong giờ rảnh, theo sự bố trí của nhà trường hay giáo viên chủ nhiệm lớp . Mỗi trường có lẻ sắp xếp thời gian tự học khác nhau theo hoàn cảnh của trường. Đối với trường phổ thông DTNT, nhà trường sẽ có qui định hành lịch cho học sinh tự học vào buổi tối lúc 7 giờ đến 9 giờ mọi người phải lên lớp học nhà trường giao nhiệm vụ cho giáo viên trong trường quản lý các em trong thời gian tự học, Khi về nhà học sinh có thể tự học ở nhà theo thời gian thích hợp của mình, nhưng thời gian tự học cá nhân tốt nhất là sau khi thức dạy lúc 4 giờ đến 6 giờ sáng.

- Quy định về học nhóm, học tổ.

Tự học theo hình thức này, giáo viên chủ nhiệm lớp phải tổ chức cho học sinh nhóm ở lớp (học cùng tập thể lớp) hay là học nhóm ở ngoài lớp. học theo nhóm sẽ làm cho học sinh quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội, hiệu quả học sẽ tăng lên, nhưng học sinh phải thực hiện theo quy định của nhà trường dề ra.

- Quy định về sự giúp đỡ nhau trong tự học.

Trong hoạt động tự học học sinh phải giúp đỡ nhau để vượt qua những khó khăn trong học tập. Đối với học sinh kém nhà trường phải có quy định bồi dưỡng cho các em có thể là sự giúp đỡ của giáo viên là học sinh giỏi, khá giúp đỡ học sinh kém cùng nhau đạt kết quả tốt trong học tập.

- Quy định về việc nhà trường kiểm tra hoạt động tự học. - Nhà trường kiểm tra hoạt động tự học theo hướng sau:

- Kiểm tra từ trên xuống của ban quản lý hoạt động tự học, tự kiểm tra của các tổ chức tự quản của học sinh. Việc kiểm tra phải đưa trên chương trình kết hoạch đã được qui định. Phải có tiêu chí chuẩn mực cụ thể cho hoạt động có thể định tính, định lượng được hoặc sự thừa nhận của tập thể trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể.

- Quy định về thưởng phạt đồi với học sinh chấp hành tốt nội quy tự học hoặc không chấp hành nội qui. Đối với học sinh chấp hành tốt nội quy tự học nhà trường

phải khen thưởng theo nhiều mực độ khác nhau. Động thời phê bình, nhắc nhở những học sinh thiều ý thức, chưa tự giác trong học tập.

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở ở trường phổ thông dân tộc nội trú savannakhet nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 39 - 44)