Hoạt động của ban quảnlý tự học của trường

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở ở trường phổ thông dân tộc nội trú savannakhet nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 44)

- Ban quản lý hoạt động tự học dưới sự chủ trì của Hiệu trưởng hoặc phó Hiệu trưởng với sự tham gia của giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp và những học sinh có thành tích cao trong hoạt động tự học, cán bộ lớp (lớp trường).

- Ban quản lý hoạt động tự học có nhiệm vụ giúp Hiệu trưởng xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động, quản lý thực hiện kế hoạch, kiểm tra và đánh giá hoạt động đó.

Để hoạt động tự học đạt kết quả cao trước hết Ban quản lý tự học phải nâng cao nhận thức về vai trò tự học, hình thành động cơ học tập đúng đắn tạo ra tính tự giác , tích cực, ý chí quyết tâm vượt khó để tự học và hoản thiện tri thức, không vi phạm các quy định, nội quy của nhà trường.

Ban quản lý có nhiệm vụ hình thành kỹ năng tự học cho học sinh, nhằm giúp cho học sinh có kỹ năng thực hiện các hoạt đông tự học, tạo được tâm thể, tạo thói quen tự học trong quá trình theo học. Ban quản lý hoạt động tự học tham gia hình thành kỹ năng tự học cho học sinh phù hợp với chức năng của đơn vị mình, kỹ năng tự học gồm kỹ năng xác định mục tiêu, nội dụng và trình tự công việc một cách hợp lý, biết tự đánh giá kết quả tự học của chính mình và biết khai thác các phương tiện có dể tự học có hiệu quả.

Ban quản lý hoạt động tự học quản lý học sinh xây dựng và thực hiên kết hoạch tự học, nhằm giúp cho học sinh xây dựng kế hoạch tự học và biết cách sắp xếp thời gian một cách hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của bản thân để thực hiện kế hoạch tự học một cách tự giác, có hiệu quả, kế hoạch tự học của học sinh phải được thể hiện trong theo qui định và phải đảm bảo xen kẽ, luân phiên một cách hợp lý giữa các môn học.

- Ban quản lý hoạt động tự học phát huy vai trò tập thể tự quản hoạt động tự học của các lớp, nhằm giúp cho học sinh khác phục những hiện tượng tâm lý khác nhau như cảm giác cô đơn, tính dễ thỏa mãn, tính tự ti, nản chí,…trong điều kiện ít gặp được mặt với giáo viên, có cơ họi xích lại gần nhau, giao lưu học hỏi kinh nghiệm trao đổi tài lieu và kiến thức tự học.

Để phát huy được vai trò tự quản hoạt động của các tập thể lớp, Ban quảnlý hoạt động tự học phải tạo ra được một tập thể giải quyết được mâu thuẫn giữa chăm chỉ - tích cực-lười biễng, trung thực- giả dối,… ngoài ra Ban quản lý cần tạo ra được một tạp thể lớp, giữa các cá nhân học sinh với nhau để cùng nhau vượt lên những khó khăn trở ngại mà hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập được giao.

Ban quản lý hoạt động tự học đánh giá kết quả tự học phải phản ánh được cả quá trình học tập, của nhiều mặt tri thúc, kỹ năng thái độ của học sinh, trên cơ sở đưa theo sự phối hợp kết quả điểm số của nhiểu hình thức kiểm tra (kết quả đa thông số) kết quả kiểm tra nhanh thường xuyên bằng trắc nghiệm, kết quả bài tập lớn, kết quả một số bài tập nhỏ, kết quả thi hết môn, kết quả thi tốt nghiệp,…

Sử dụng công nghệ thông tin và hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm tăng cường tính chính xác, khách quan của việc đánh giá tự học.

Tiểu kết chương 1

Bằng việc tổng quan về vấn đề nghiên cứu, các khái niệm cơ bản có sử dụng trong đề tài, bàn về tự học và quản lý hoạt động tự học của học sinh THCS và đặc trưng của nhà trường cũng như học sinh dân tộc nội trú; chúng tôi thấy:

-Tự học là hoạt động rất cần thiết để nâng cao chất lượng học tập nói chung và đặc điểm của chất lượng học tập của trường phổ thông dân tộc nội trú

- Quản lý nhà trường thực chất là quản lý dạy học, trong đó có hoạt động tự học của học sinh.

- Đối với các trường phổ thông DTNT thì vấn đề quản lý hoạt động tự học của học sinh có vai trò quyết định đến chất lượng dạy học vì đặc điểm sinh hoạt và học tập nội trú của học sinh.

- Các yếu tố quản lý có liên quan và quyết định đến chất lượng tự học của học sinh bao gồm:

+ Nhận thức của giáo viên và học sinh về hoạt động tự học; + Các qui định của nhà trường về quản lý tự học;

+ Hoạt động của ban quản lý tự học của trường;

+ phương pháp dạy học của giáo viên theo hướng dạy- tự học; + Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh; + Cơ sở vật chất sư phạm;

+ Công nghệ thông tin và mạng internet; + phong trào thi đua tự quản của học sinh; + Công tác quản lý của Hiệu trưởng;

- Để tăng cường hoạt động tự học của học sinh THCS tài Trường phổ thông DTNT tỉnh savannakhet, người Hiệu trưởng cần tập trung quản lý có hiệu quả các yếu tố trên với những biện pháp quản lý tương ứng với yếu tố.

- Các biện pháp tăng cường hoạt động tự học của học sinh THCS Trường phổ thông DTNT tỉnh savannakhet cần tìm hiểu rõ thực trạng hoạt động tự học và thực trạng các yếu tố quản lý nêu trên. Công việc này sẽ được chúng tôi trình bày các hiệu quả nghiên cứu tài chương 2 dưới đây.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI

TRÚ SAVANNAKHET

2.1. Khái quát về tường phổ thông dân tộc nội trú Savanakhet

Trường phổ thông DTNT Savannakhet Miền trung của nước CHDCND Lào. Trường phổ thông DTNT Savannakhet được thành lập tháng 9 năm 1997. Sau đó đã chính thức khai trường vào năm học 1997 - 1998, toàn bộ chi phí xây dựng công trình là do Chính phủ và nhân dân Việt Nam tài Trợ. Đây là một món quà quý báu của chính phủ và nhân dân Việt Nam đã trao tặng cho Chính phủ và nhân dân Lào nói chung và nhân dân các bộ tộc thiểu số tỉnh miền Trung nói riêng để chứng tỏ sự đoàn kết đặc biệt và sau sắc giữa chính phủ và nhân Dân hai nước mà đã từ lâu dài. Trường phổ thông DTNT Savannakhet và nơi tập trung con em đồng bào các dân Tộc ít người cư trú tài các vùng cao xa xôi, hẻo lánh. Nhà trường có nhiệm vụ tổ chức Nuôi dạy học sinh theo những tiêu chuẩn, chế độ do Nhà nước quy định góc phần thựcHiện mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra: “nâng cao dân trí, đào tạo Nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” phục vụ sự nghiếp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trường Phổ thông DTNT tỉnh Savannakhet vừa phải thực hiện những quy định trong điều lệ Trường phổ thông, đồng thời phải chú ý đến tính chất dân tộc và đặc điểm nội trú khi Tiến hành các hoạt động sự kết hợp giữa “cái chung” (tính chất phổ thông) “cái riêng” (tính chất dân tộc và đặc điểm nội trú) là đặc trưng quan trọng trong công tác giáo Dục của trường. Ngoài nhiệm vụ như các trường phổ thông, Trường phổ thông DTNT tỉnh Savannakhet không chỉ chăm lo giáo dục toàn diện cho học sinh mà còn

Phải thay mặt gia đình học sinh, cộng đồng các dân tộc và toàn xã hội nuôi dưỡng họcSinh trong suốt quá trình học tập.

Trường phổ thông DTNT tỉnh Savannakhet khi thành lập từ năm 1997 đến nay số lượng học sinh tăng lên dẫn. (xem bảng 2.1).

Bảng .2.1. Tổng số học sinh Trường phổ thông dân tộc nội trú Savannakhet

Năm học Tổ số Nữ 1997 – 1998 1998 – 1999 1999 – 2000 2000– 2001 2001 – 2002 2002 – 2003 2003 – 2004 2004 – 2005 2005 – 2006 2006 – 2007 2007 – 2008 2008 – 2009 2009 – 2010 2010 – 2011 2011 – 2012 2012 – 2013 2013- 2014 215 220 230 240 270 285 295 310 350 370 390 410 420 520 533 542 553 85 90 95 98 103 112 120 130 136 146 150 163 169 206 212 219 225 Tất cả 533 học sinh là con em dân tộc ở các huyện của 3 tỉnh Nam Lào Như: Savannakhet, Kammon, Salavan.

Bảng 2.2.cơ cấu học sinh dân tộc của Trường phổ thông DTNT tỉnhSavannakhet 2013-2014 Dân Tộc Mako ng Kata ng Tri Pa ko Ka do Ta oi La o Su oi Put hai Số lượ ng 133/33 97/2 5 117/ 34 8/0 11/ 4 18 /5 18/ 17 6/ 3 6/2

So với các trường khác trường phổ thông DTNT Savannakhet là trường tiên tiến về công tác giảng dạy của giáo viên cũng như việc học tập của học sinh. Trường

có nhiều thuận lợi được lãnh đạo Đảng và chính quyền thị xã quan tâm đến. Lãnh đạo nhà trường có nhiều biện pháp chỉ đạo và quản lý phù hợp để khuyến khích động viên các thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, động viên các em học sinh hăng say học tập. Các thầy cô giáo của trường đều tốt nghiệp ĐHSP hệ chính quy và có tuổi đời còn trẻ, hăng hái công tác số còn lại phần lớn đã trải qua công tác giảng dạy ở vùng dân tộc.Nhìn chung giáo viên có tỉnh thần tương than, tương ái thẳng thắn trong đấu tranh phê bình, mong cầu tiến bộ có ý thức vươn lên.Từ năm học 1997 - 2014 đến nay trường phổ thông DTNT Savannakhet có tổng số giáo viên như sau (xem bảng 2.3)

Bảng 2.3 Tổng số giáo viên Trường phổ thông DTNT Savannakhet từ năm học 1997 - 2014 đến nay. Năm học Tổn g số Nữ Dân tộc Giáo viên giảng dạy Nữ Đội ngữ quản Nữ 1997-1998 30 12 0 26 12 4 0 1998-1999 30 12 0 26 12 4 0 1999-2000 30 12 0 26 12 4 0 2000-2001 34 13 0 29 12 5 1 2001-2002 34 13 0 29 12 5 1 2002-2003 34 13 0 29 12 5 1 2003-2004 38 15 0 32 14 6 1 2004-2005 38 15 0 32 14 6 1 2005-2006 38 15 0 32 14 6 1 2006-2007 42 18 0 35 16 6 2 2007-2008 42 18 0 35 16 6 2 2008-2009 42 18 0 35 16 6 2 2009-2010 52 23 0 45 20 7 3 2010-2011 52 23 0 45 20 7 3 2011-2012 52 23 0 45 20 7 3

2012-2013 52 23 0 45 20 7 3

2013-2014 52 23 0 45 20 7 3

Đội ngũ giáo viên trong trường nhiệt tình, yêu nghề, có trách nhiệm cao trong công việc, có tình thương yêu thực sự, hết lòng nuôi dạy học dân tộc

Mặt khác với bề dày thành tích của mình nhà trường đã giáo dục được nhiều học sinh có quyết tâm học tập cao. Có ý thức vươn lên trong học tập.

Hàng năm nhà trường tiếp nhận học sinh. Đối tượng số học sinh là dân tộc thiều số, gia đình khó khăn,điều kiện học tập thiếu thốn. Như vậy, số học sinh dân tộc vào học trong trường mỗi năm một tăng, điều này rất đáng mừng Như nó cũng đặt ra cho nhà trường một trách nhiệm rất lớn làm sao để nâng cao chất lượng học tập và có biện pháp quản lý phù hợp, nhằm tăng cường hoạt động học tập nói chung và hoạt động tự học nói riêng. Có một số các em học sinh chưa thạo tiếng phổ thông, phần lớn các em sống ở nông thôn, điều kiện học tập rất khó khăn. Đã thế trở ngại tâm sinh lý của các em cũng rất ảnh hưởng đến học tập, khi các em vào học trong trường và sống chung với nhau, các em rất ngại hòa nhập cùng các bạn học sinh khác trong lớp học, có thể do mặc cảm về hoàn cảnh của mình. Kiến thức cũ của các em nói chung rất hỏng mà khả năng khắc phục lại rất hạn chế, các em thiếu sách giáo khao, sách tham khảo, thiếu thời gian tự tọc ở nhà và thiếu cả quyết tâm học nữa. Vì vậy hướng dẫn, tổ chức, quản lý cho các em tự học phải rất kiên trì, chu đáo và tỉ mỉ.

2.2. Phương pháp khảo sát thực trạng

Thực hiện Chương trình hoạt động năm 2014, trong quý I năm 2014, Hội đồng Dân tộc đã tổ chức khảo sát về chuyên đề “Thực trạng giáo dục dân tộc cấp trung học phổ thông” (THPT). Trên cơ sở báo cáo kết quả trực tiếp khảo sát từ 04 Đoàn của Hội đồng Dân tộc tại 09 tỉnh, thành phố vùng dân tộc thiểu số (DTTS); báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo và báo cáo của 30 địa phương trên cả nước; Hội đồng Dân tộc báo cáo kết quả khảo sát như sau:

Đảng và Nhà nước luôn xác định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Nhiệm vụ phát triển giáo dục dân tộc nói chung và giáo dục phổ thông vùng DTTS nói riêng luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của của Đảng, Nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách đầu tư phát triển; sự quan

tâm của các cấp ủy, chính quyền, đoàn thể và toàn xã hội, các tổ chức quốc tế. Chất lượng giáo dục dân tộc cấp THPT những năm gần đây có bước chuyển biến tích cực là kết quả của việc tập trung chỉ đạo đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; tăng cường, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; công tác giảng dạy, nuôi dưỡng, quản lý, tổ chức các hoạt động nội trú được tăng cường; ý thức tự giác, tích cực học tập của học sinh, nhận thức của gia đình và xã hội và sự quan tâm đến việc học của con em đã có sự chuyển biến tích cực.

Công tác giáo dục dân tộc trong những năm gần đây đã đạt được những kết quả, chuyển biến tích cực: Nhiều chính sách hỗ trợ đời sống cho đồng bào vùng đặc biệt khó khăn, vùng DTTS, trong đó có các chính sách hỗ trợ học tập, sinh hoạt đối với học sinh từ bậc học mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, đến cao đẳng, Đại học, đã và đang triển khai thực hiện có hiệu quả. Chính sách miễn, giảm học phí; hỗ trợ chi phí học tập; hỗ trợ điều kiện sinh hoạt (ăn, lưu trú, đi lại…) cho học sinh DTTS các cấp học thuộc địa bàn vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn có những kết quả, hiệu ứng rõ rệt. Quy mô, mạng lưới trường lớp ngày càng phát triển, mở rộng ở tất cả các cấp học, bậc học. Hệ thống trường, điểm trường, lớp học được mở đến tận thôn, bản. Điều kiện học tập của trẻ em được cải thiện một bước căn bản. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cơ bản đáp ứng yêu cầu dạy và học. Kết quả huy động trẻ trong độ tuổi đến trường tăng cao; kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục THCS được duy trì bền vững. Tỷ lệ học sinh bỏ học, đi học không chuyên cần giảm rõ rệt. Chất lượng hoạt động dạy và học được nâng lên. Đó là những điều kiện thuận lợi, là cơ hội cho học sinh DTTS được đến trường, tiếp cận một cách bình đẳng về giáo dục, văn hóa; là cơ sở, động lực cho sự phát triển giáo dục dân tộc.

Nhiệm vụ xây dựng cơ sở trường THPT ở vùng DTTS đạt chuẩn quốc gia được ngành GD&ĐT và các địa phương đầu tư thường xuyên; nhất là việc bổ sung quy hoạch phù hợp quy mô các trường; thực hiện kiên cố hoá trường lớp, làm nhà công vụ cho giáo viên, khu bán trú, nội trú cho học sinh; bổ sung các trang thiết bị cho phòng học; ứng dụng công nghệ thông tin; đầu tư thư viện, thiết bị thí nghiệm, thực

hành…Đến hết năm 2013, có khoảng 23% số trường PTDTNT được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia (tăng 10% so với năm 2010).

2.3. Thực trạng quản lý họat động tự học của học của học sinh trung học cơ sở tại trường phổ thông dân tộc nội trú Savanakhet cơ sở tại trường phổ thông dân tộc nội trú Savanakhet

2.3.1. Thực trạng về nhận thức của giáo viên và học sinh

2.3.1.1. Nhận thức của giáo viên về hoạt động tự học

Qua thăm dò và khảo sát bằng phiếu hỏi đối với giáo viên và học sinh về nhận

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở ở trường phổ thông dân tộc nội trú savannakhet nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)