Để khẳng định mức độ tin cậy của các biện pháp trên, chúng tôi đã trưng câu ý Kiến của các thành viên trong hội đồng khoa học, các cán bộ quản lý, giáo viên trong nhà trường PHPT DTNT Savannakhet và đã kết quả như sau :
Bảng 3.1. Kết quả xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp quản lý.
STT Các biện pháp Mức độ khả thi (%) Khả thi cao Khả thi Không khả thi 1 Nâng cao nhận thức gáo viên và học sinh
về vấnđề tự học 57,62 42,20
2 Nâng cao hiệu lực các quy định ( nội
quy của trường ) về quản lý tự học 46,75 53,84
3
Thiết lập và tỗ chức hoạt động hiệu quả ban quản lý hoạt động tự học của hna2 trường
45,75 53,84
4 Tăng cường đối mới PP dạy học của giáo
viên theo hướng dạy – tự học 73,07 26,92
5
Đối mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát huy tự học
53,84 46,75
6 Tăng cường cơ sở vật chất sư phạm để
tạo điều kiện cho học sinh tự học 38,46 61,53 7 Nâng cao việc ứng dụng công nghệ thông
tin- mạng interet 34,61 65,38 8 Đảy mạnh phong trào thi đua tự quản học
9 Thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý
đổi mới hoạt động tự học 53,84 46,75
Nhìn vào bảng trên chúng tôi thấy: các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động tự học của học sinh trường THPT nội trú Savannakhet do tôi để xuất, đã các thành viên Hội đồng khoa học, các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá cao.
Trong các biện pháp đó thì các biện pháp tăng cường đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên theo hướng dạy tự học cho học sinh được đánh giá có mức độ khả thi cao nhất, sau đó đến các phương pháp nâng cao nhận thức giáo viên và học sinh về vấn đề tự học và đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát huy tự học. Điều đó cũng phù hợp với những vấn đề cấp bách mà thực trang chúng tôi đã khảo sát.
3.3.2. Những kết quả biểu đạt sự tăng cường họat động tự học của học sinh tại trưởng nội trú Savănakhệt học sinh tại trưởng nội trú Savănakhệt
Trường phổ thông DTNT tỉnh SAvannakhet trong nhiều năn nay đã thực hiện một số phương pháp tương tự như các biện pháp chúng tôi đã để ra, tuy mức độ thực hiện chưa thực đầy đủ, toàn diện và đồng bộ như những biện pháp chúng tôi đã để xuất, những kết quả về quản lý hoạt động tự học cho thấy chất lượng giáo dục của nhà trường đã nâng cao (xem bảng sau ).
Bảng 3.2. Thống kê kết quả chất lượng của học sinh trường phổ thông DTNT Savannakhet. Năm học Kết quả (%) Học lực Hạnh kiểm Sức khỏe G K TB T K TB T BT Y 1997- 1998 1,3 16,7 80,7 63,3 28,0 8,7 92,3 7,7 0 1998- 1999 1,9 18,1 79,1 64,2 28,8 7,0 93,2 6,8 0 1999- 2000 2,2 20,4 77,4 65,2 27,4 6,6 95,4 4,6 0 2000- 3,3 22,4 72,3 66,3 27,4 6,3 97,8 2,2 0
2001 2001- 2002 4,7 24,1 71,5 67,1 27,2 5,7 99,4 0,6 0 2002- 2003 4,9 25,1 70 68,2 26,8 5 99,5 0,5 0 2003- 2004 5,1 24,8 70,1 68,3 26,4 5,3 99,3 0,7 0 2004- 2005 5,3 24,3 70,4 68,5 26,5 5 99,2 0,8 0 2005- 2006 5,5 23,6 70,9 69,1 26,2 4,7 99,4 0,6 0 2006- 2007 5,6 23,5 70,9 69,2 26,4 4,4 99,3 0,7 0 2007- 2008 5,7 23,6 70,7 69,4 27,1 3,5 99,1 0,9 0 2008- 2009 5,8 22,5 71,7 69,7 26,8 3,5 99,3 0,7 0 2009- 2010 6,1 22,2 71,7 70,1 26,5 3,4 99,4 0,6 0 2010- 2011 6,3 22,4 71,3 70,3 26,4 3,7 99,5 0,5 0 2011- 2012 6,6 22,3 71,1 70,2 26,3 3,5 99,6 0,4 0 2012- 2013 6,7 21,5 71,8 71,2 25,1 3,7 99,6 0,4 0 2013- 2014 7,2 20,5 72,3 71,5 24,3 4,2 99,7 0,3 0
Theo thống kê ta có thể thấy rằng trong những năm cần đây, học lực của HS có nhiều chuyển biến tốt đẹp số HS khá giỏi nghày càng tăng về số lượng cũng như chất lượng. Hạnh kiểm của học sinh cũng có những thay đổi đáng kế, số HS cá biệt
ngày một giảm. Sức khỏe của học sinh đa số không có học sinh có sức khỏe yếu. Có được những kết quả trên là do những yếu tố sau:
- Nền nếp tự học của học sinh ngày càng tăng cường tạo ra nề nếp kỷ cương trong học tập ngày càng nghiêm túc. HS tự giác trong việc tự học của bản thân.
- Thời gian tự học của học sinh ngày càng được quan tâm và đánh nhiều thời gian cho hoạt động tự học.Giúp học sinh có nhiều thời gian để tự nghiên cứu, tìm tòi những kiến thức cần thiết cho bản thân mỗi học sinh.
3.3.3. Tổng kết kinh nghiệm về quản lý tự học
Từ thức tế chúng tôi đã nghiên cứu về biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm tăng cường hoạt động tự học cho học sinh THCS tại trường phổ thông DTNT Savannakhet. Để làm tốt và có hiệu quả hơn nữa trong công tác quản lý hoạt động tự học trong nhà trường. cần phát huy hơn nữa sự nỗ lực của các tổ chức, đơn vị các cán bộ thành viên trong trường. Theo chúng tôi đã được tham dự trao đổi kinh nghiệm tại trường phổ thông DTNT tại tỉnh Savannakhet miền trung của nước Lào. Trường phổ thông DTNT Savannakhet đã sử dụng những biện pháp quản lý hoạt động tự học cho học sinh phù hợp và có kết quả cao.
Vì vậy, chúng tôi đã xác định được các phương pháp chính như trên nhằm phát huy sức mạnh quản lý hoạt động tự học các lực lượng nhà trường có liên quan. Thử nghiệm có kết quả việc vận dụng phương pháp quản lý hoạt động tự học đối với các trường phổ thông DTNT chủ trọng dạy theo hướng dạy tự học thực hành và lựa chọn các chủ đề. Các nội dung học tập thiết thực nhất, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Các kết quả của biện pháp hoạt động tự học như đã nêu trên, những bài kinh nghiệm có khả thi cho các trường DTNT.
Tiểu kết chương 3.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu lý luận và thực triễn ở chương 1 và chương 2, chúng tôi đã để xuất một hệ thống 9 biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm tăng cường hoạt động tự học của học sinh trung học cơ sở tại trường phổ thông DTNT Savannakhet như sau .
thái độ học tập của học sinh ).
2) Nâng cao hiệu lực các quy định ( nội qyu của trường ) về quản lý tự học. 3) Thiết lập và tổ chức hoạt động hiệu quả Ban quản lý hoạt động tự học của trường.
4) Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên theo hướng dạy -tự học.
5) Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát huy tự học .
6 ) Tăng cường cơ sở vật chất sư phạm để tạo đủ điều kiện về phòng học, thư viên thí nghiệm cho học sinh tự học.
7 ) Nâng cao việc ứng dụng công nghệ thông tin – mạng internet 8 ) Đảy mạnh phong trào thi đua tự quản của học sinh trong quản lý tự học.
9 ) Thực hiện có hiệu quả các chức năng quản lý đối với hoạt động tự học ( kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra ).
Các biện pháp trên đã được chúng tôi kiểm chứng thông qua việc xin ý kiến chuyên gia tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động tự học của các trường có hoàn cảnh tương tự. Kết quả kiểm chứng cho thấy các biện pháp nêu trên đều hợp lý có tính khả thi cao.
Để nâng cao chất lượng học tập của học sinh trong nhà trường, người Hiệu trưởng phải nắm chắc các biện pháp trên để tăng cường hoạt động tự học của học sinh đạt kết quả cao hơn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 1. Kết luận.
Nhà trường trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản nhất. Dung Lượng kiến thức trong các tiết học khá lớn, muốn học có kết quả tốt bắt buộc học sinh phải tiến hành hoạt động tự học, tự học trên lớp và tự học ở nhà.
Ở trên lớp các kiến thức được trang bị và với nội dung bài học được thầy giáo giảng, học sinh tiến hành hoạt động tự học không có sự tham gia trực tiếp của thầy nhưng các em giải quyết nhiệm vụ của thầy giáo cho trong khoảng thời gian dành riêng cho nhiệm vụ này, kể của chú ý nghe giảng và ghi chép bài giảng của thầy.
Tự học ở nhà, học sinh thực hiện các nhiệm vụ được thầy giáo giao vể nhà và soạn bài, làm bài tập, ôn lại bài cũ, chuẩn bị cho bài học mới. Ngòai ra học sinh cần có thục hiện nghiên cứu thêm tài liệu mà nội dung kiến thức có liên quan tới bài học. Cần có kế hoạch học lại, ôn tập lại, để củng cố kiến thức, bổ sung kiến thức mà mình bị quên hoặc bị hổng.
Tự học là tốt nhất để nâng cao trình độ một cách tốt nhất, thấu hiểu và vận dụng kiến thức một cách nhanh nhạy nhất. Tự học là một nhân tố quan trọng để góp phần nâng cao dân trí, phát triển tự học thì sẽ bảo đảm được công bằng trong giáo dục.
Rèn luyện năng lực học tập, tự bồi dưỡng cho học sinh phổ thông là biện pháp để nâng cao chất lượng tự học, nâng cao phẩm chất năng lực và bồi dưỡng nhân cách con người mới cho các em . Góp phần đào tạo ra những thể hệ thanh niên có trình độ văn hóa cao, có tay nghề giỏi , có phương pháp làm việc độc lập và tự chủ, đó là những nhân tố tích cực thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Để góp phần tăng cường hoạt động tự học cho học sinh THCS ở các trường DTNT cần phải có cách biện pháp quản lý của nhà trường đối với hoạt động dạy và học của các em, đó là các biện pháp sau :
- Nâng cao nhận thức cho giáo viên và học sinh về vấn đề tự học.
- Nâng cao hiệu lực của các quy định ( nội quy của trường ) về quản lý tự học. - Thiết lập và tổ chức hoạt động hiệu quả Ban quản lý hoạt động tự học của trường.
- Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên theo hướng dạy - tự học.
- Đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng phát huy tự học.
- Tăng cường cơ sở vật chất sư phạm để tạo dủ điều kiện về phòng học, thư viện, thí nghiệm, máy tính nối mạng,… cho học sinh tự học.
- Đảy mạnh phong trào thi đua tự quản của học sinh trong quản lý tự học. - Thực hiện có hiệu quả các chức năng quản lý đối với quản lý hoạt động tự học ( kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra ).
Các biện pháp trên đã được kiểm chứng cho thấy chúng đều có tính hợp lý và khả thi cao. Như vậy, có thể vận dụng các biện pháp quản lý này không những trong quản lý hoạt động tự học của học sinh Trường PTDTNT Savannakhet mà còn có thể vận dụng vào các trường PTDTNT có hoàn cảnh tương tự trong nước CHDCND Lào.
2) Kiến nghị .
Để giúp đỡ các thầy giáo và nhà trường trong việc dạy học sinh phương pháp học tập và phương pháp tự học, đặc biệt là giúp các Hiệu trưởng vận dụng có hiệu quả các biện pháp trên; chúng tôi có để xuất máy kiến nghị sau :
- Các cơ quan chức năng cần quản lý chất chẽ việc biên soạn sách tham khảo, không tiến hành ồ ạt, tùy tiện gây khó khăn cho học sinh khi lựa chọn sách để tự học.
- Ngành giáo dục cần tổ chức biên soạn sách tham khảo cho học sinh, phù hợp tiến độ kiến thức của các em với các bộ môn học.
- Có kế hoạch tài trợ, giảm gia bán sách giáo khoa và sách tham khảo cho các em học sinh người dân tộc thiểu số.
- Ở địa phương cố gắng hỗ trợ kinh phí để mua sách giáo khoa giúp các giúp các em học sinh quá nghèo mà học tốt. Nhà trường cần đầu tư xây dựng tủ sách giáo khoa để học sinh mượn.
- Nhà trường có kế hoạch xây dựng tủ sách tự học và thư viện phục vụ giáo viên và học sinh đọc thêm và nghiên cứu thêm kiến thức.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Lê Khánh Bằng (1978), Phương pháp cơ bản nâng cao chất lượng và hiệu quả tự học, tự đào tạo của học sinh sinh viên, Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 7/1998 trang 10.
2. Thành THẾ THÁI BÌNH (1994), Đổi mới nội dung về phương pháp giảng dạy các môn khoa học xã hội, NCGD số 8/1994.
3. Đặng Quốc Bảo (2001), Tổng quan về tổ chức và quản lý, Tài liệu cấp cho lớp cao học tổ chức và quản lý công tác VH-GD khóa 3.
Tiếng Lào
4. Keobandith Boualay (2005), Biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học cho sinh viên trung học cơ sở của hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú Champasak, Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào.
5. Nguyễn Thị kim cúc (1992), Khai thác kinh nghiệm của học sinh trong dạy học, Nghiên cứu giáo dục số 12/1992. Trang 22.
6. nguyên Hữu Chi (1996 ), suy nghĩ về dạy học lấy học sinh làm trung tâm, NCGD số 12/1996. Trang 19.
7. Nguyễn Phúc châu (2003 ), Ngận diện những “ trụ cột “ của hoạt động quản lý và vận dụng chúng vào đổi mới quản lý nhà trường, Tập chí giáo dục số 69/10/2003.
8. Nguyễn nghĩa Dân (1999), Sách giáo khoa với phương pháp dạy tự học bảo GD & TD chủ nhật- số 15 ngày 11/4/1999; trang 7.
9. Hà Thị Đức (1993), Về hoạt động tự học của sinh viên trường CĐSP Hà Bắc, NCGD số 10/1993; trang 11.
10. Phạm Thị Đức (1992), Động cơ nhận thức trong hoạt động học tập của học sinh, NCGD số 4/1992 trang 21-22.
11. Phạm Mạnh Hùng (1992), Tổ chức hoạt động học tập ở nhà cho học sinh tiểu học, NCGD số 3/1995; trang 14.
12. Nguyển Sinh Huy (1995), Tiếp cận xu thế đổi mới phương pháp dạy học trong giao đoạn hiên nay, NCGD số 3/1995; trang 4.
13. Nguyễn Thị Hiền (2000), Tổ chức úa trình dạy học, (Đề cương bài giảng lớp cao học quản lý công tác văn hóa giáo dục. Trường CBQL GD&ĐT.
14. Trần Bá Hoành (1998) Vị trí củatự học, tự đào tạo trong quá trình dạy học, giáo dục và đào tạo, NCGD số 7/1998; trang7.
15. Hồ Hương (1999) cần tháogỡ khó khăn trong việc đổi mới phương pháp da (1999) cần tháogỡ khó khăn trong việc đổi mới phương pháp dạy học, GĐ&ĐT chủ nhật số 17 ngày 25/4/1999.
16. Nguyễn Tiết Hạnh (1997), một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh ở trường PTDTNT Hà Giang, Luận văn thạc sỹ. Trường CBQL 11 – Trường CBQL GD&ĐT 1997. 17. Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1996) Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm
trung tâm, Trường CBQL GD&ĐT. Hà Nôi 1996.
18. Nguyễn Văn Khải (1995) Vấn đề sử dung sách giáo khoa nhằm tăng cường hoạt động tự học nắm vững kiến thức vất lý của học sinh, NCGD số3/1995; trang 25. 19. Trần kiều (1995) Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp da19. Trần kiều (1995) Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp daỵ học trong trường phổ thông NCGD số5/1995; trang 16.
20. Primmacôpki (1976). Phương pháp đọc sách, NXBGD, Hà Nội 1976; Trang 193.
21. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Một số khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục. trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội 1989.
22. N.A.RUBA KIN (1982). Tự học như thế nào . NXB Thanh Niên. Hà Nội 1982; Trang 90.
23. Nguyễn Cảnh Toàn (1995). Kinh nghiệm vế tự học (tác giả trích và việc cơ động tại một phần trong sách” luận bàn và kinh nghiệm về tự học” Do viện ĐT mở -1995.
24. Trịnh Quang Từ (1993) về việc tự học của sinh viên các trường quân sự NCGD số 10/1993.
25. Thái Duy Tuyên (1993). Tiìm hiểu bản chất của quá trình dạy học, NCGD 10/1993.
26. Thái Duy Tuyên (1996). Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học, NCGD số 2/1996.
27. Hà Nhật Thăng- Thạc sỹ Phạm Hồng Quang (1996), Sử dụng phiếu học tập