a-Sự thay đổi nhu cầu Hệ thống sản xuất SP / Dvụ Nhu cầu thực sự . Hoạt động phđn phối Thời gian
Hình VI-2: Sự lệch thời gian giữa khả năng sản xuất vă nhu cầu thực sự.
Kh ả n ă ng s ả n xu Khả năng sản xuất thấp Thời gian Hình VI-1: Đâp ứng nhu cầu biến đổi
Thực tế, hiếm có câc công ty chỉ phục vụ cho nhu cầu không thay đổi, nói câch khâc lă công ty có nhu cầu đều đặn. Việc lập một kế hoạch trong một thời gian dăi để có khả năng sản đâp ứng nhu cầu không biến đổi lă một ý tưởng phi thực tế. Hầu hết câc doanh nghiệp phải đối mặt với nhu cầu thay đổi. Điều năy đê trở thănh một tất yếu, vì sự cạnh tranh, vì chu kỳ sống của sản phẩm, vì việc sử dụng có tính nhu cầu, vì câc điều kiện kinh tế, xê hội thay đổi,...
Nhu cầu thay đổi tạo ra một thâch thức với người lập kế hoạch, buộc họ phải tìm câch tạo ra mức sản xuất thay đổi theo thời gian cho phù hợp với nhu cầu một câch hiệu quả. Vì thế, khi một doanh nghiệp có nhu cầu thay đổi, chúng ta lại cố thực hiện một sự cđn đối tổng nhu cầu với tổng mức sản xuất trong một thời kỳ dăi lă điều khó có thể chấp nhận. Thậm chí sự dư thừa khả năng sản xuất của thời kỳ năy nếu có thể lưu giữ lại đểđâp ứng nhu cầu quâ cao ở thời kỳ khâc thì bản thđn điều đó đê gđy ra phí tổn. Nhu cầu lín cao ở một thời kỳ năo đó mă hệ thống sản xuất không thểđâp ứng được sẽ dẫn đến hiện tượng mất khâch hăng, bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, rất khó có thể lấy khả năng sản xuất cao ở thời kỳ sau đâp ứng nhu cầu đê mất.
b- Câc trường hợp cơ bản ứng phó với nhu cầu thay đổi.
Trường hợp 1: Doanh nghiệp đang có năng lực sản xuất cao, có thể đối phó với đỉnh cao của nhu cầu. Nhă quản trị có thể chọn một trong câc câch ứng phó sau:
Thứ nhất, duy trì mức sản xuất đủ để đâp ứng điểm nhọn của nhu cầu.
Thứ hai, có thể duy trì mức sản xuất thấp hơn điểm nhọn của nhu cầu, khi nhu cầu tăng lín sẽ sử dụng lăm thím giờ để đâp ứng.
Thứ ba, kết hợp lăm thím giờ, tuyển thím công nhđn hoặc cho thôi việc trong từng thời kỳ.
+ Trường hợp 2: Doanh nghiệp có năng lực sản xuất thấp so với đỉnh cao của nhu cầu. Trường hợp năy nếu không có hợp đồng bín ngoăi khả năng sản xuất tối đa cũng sẽ thấp hơn đỉnh cao nhu cầu. Doanh nghiệp có thể chọn vă duy trì một mức sản
Mức nc/ Mức sx
Thời gian Nhu cầu
Mức sản xuất Năng lực sản xuất
xuất nhất định, tồn kho sản phẩm sẽđược tích lũy trong câc thời kỳ nhu cầu nhỏ hơn. Sau đó tồn kho sẽ được giải tỏa đểđâp ứng nhu cầu ởđỉnh cao trong câc thời kỳ sau. Cũng có thể sử dụng câc giải phâp như kết hợp xĩt lại câc quyết định mua hay tự sản xuất với một số chi tiết, hoặc lăm dịch chuyển cầu bới câc cố gắng Marketing...
c-Câc chiến lược cụ thể thường sử dụng
c1. Chiến lược hấp thụ câc dao động của nhu cầu
Câc chiến lược loại năy luôn có khuynh hướng duy trì mức sản xuất ổn định theo thời gian, nhu cầu biến đổi quanh mức sản xuất năy được giải quyết bằng câc giải phâp như:
Biến đổi tồn kho: lă trường hợp câc sản phẩm được sản xuất trong thời kỳ trước vă giữ đến khi có nhu cầu.
Đặt hăng sau: lă khi nhu cầu lín cao hơn mức sản xuất tối đa doanh nghiệp đề nghị một số khâch hăng có nhu cầu sản phẩm hay dịch vụ chuyển thời gian đặt hăng chậm lại về sau, khi mă khả năng sản xuất cho phĩp.
Dịch chuyển nhu cầu: tức lă thực hiện câc cố gắng Marketing để lăm dịch chuyển nhu
cầu dần đến những thời kỳ nhu cầu thấp. c2. Chiến lược thay đổi mức sản xuất
Câc chiến lược thuộc loại năy sẽ lăm cho mức sản xuất thay đổi tương ứng với những biến đổi của nhu cầu theo thời gian. Tất nhiín, điều kiện tiín quyết cho việc âp dụng chiến lược lă năng lực sản xuất phải cao, để cho khả năng sản xuất có thể tăng giảm trong những giới hạn nhất định bằng câc biến số khâc.
Tăng giờ lăm việc mă không tăng công nhđn lă câch thức mă doanh nghiệp có thể huy động lực lượng lao động hiện có lăm thím giờ so với điều kiện bình thường.
Bố trí ở mức sản xuất cao, không cần lăm thím giờ. Thường âp dụng để giữ lại câc công nhđn có kỹ năng đặc biệt, hoặc công nhđn vẫn cần thiết ngay cả khi nhu cầu xuống thấp hệ thống sẽ cầm chừng với mức sản xuất thấp.
Hợp đồng với công ty khâc nhằm duy trì khả năng cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ khi nhu cầu lín cao.
Xĩt lại câc quyết định mua hay tự sản xuất đối với một số chi tiết, bộ phận doanh nghiệp trong điều kiện bình thường có thể sản xuất, mă bín ngoăi vẫn có bân.
Câc chiến lược năy dù sao cũng phải dựa trín cơ sởđầu tư lớn văo năng lực sản xuất để đâp ứng điểm cao, chấp nhận sự dư thừa năng lực sản xuất khi nhu cầu xuống thấp.
c3. Chiến lược thay đổi lực lượng lao động
Thuí thím công nhđn khi nhu cầu tăng. Câch năy phải chấp nhận chi phí về quảng câo, đi lại, tiếp xúc đăo tạo... có thể cả chi phí tăng ca nếu cần cứ tăng ca lăm việc.
Cho thôi việc khi nhu cầu giảm.
2-Câch tiếp cận của hoạch định tổng hợp.
Một kế hoạch tổng hợp chính lă sự phối trí việc sản xuất câc sản phẩm, dịch vụ khâc nhau trín cơ sở cùng sử dụng câc nguồn lực của doanh nghiệp.
Có hai câch tiếp cận cơ bản để tổng hợp nhu cầu về mức sản xuất của câc mặt hăng, dịch vụđó lă câch tiếp cận kiểu qui nạp còn gọi lă tiếp cận từ dưới lín (Bottom - up) vă câch tiếp cận kiểu diễn giải còn gọi lă tiếp cận trín xuống (Top down).
a-Tiếp cận kiểu qui nạp
Câch tiếp cận năy bắt đầu bằng câc phâc thảo kế hoạch cho câc sản phẩm chủ yếu hoặc nhóm sản phẩm sau đó tổng hợp sự tâc động của nó lín câc khả năng của doanh nghiệp. Trong quâ trình tổng hợp có thể xảy ra câc trường hợp sau:
Thứ nhất: Nhu cầu đối với yếu tố của khả năng sản xuất trong doanh nghiệp thỏa mên tốt với khả năng sẵn có, kế hoạch sẽđược chấp nhận.
Thứ hai: Câc nhu cầu lớn hơn hoặc nhỏ hơn khả năng sẵn có. Phâc thảo kế hoạch phải được phải được xem xĩt lại cho đến khi có một kế hoạch như mong muốn.
Câch tiếp cận năy có thể so sânh nhu cầu trong kế hoạch phâc thảo vă khả năng sản xuất đến từng nơi lăm việc trải qua quâ trình lặp lại, sửa đổi liín tục câc phâc thảo, với khối lượng tính toân lớn. Nếu được trợ giúp bằng mây tính có thể cho kết quả nhanh vă rất tốt.
b-Tiếp cận kiểu diễn giải
Người lập kế hoạch sẽ phât triển một mức sản xuất tổng hợp, sau đó sẽ phđn bổ cho câc kế hoạch riíng lẻ.
Câch tiếp cận năy được xem lă câch tiếp cận truyền thống hơn. Có thể chia lăm 2 loại: Một lă, dựa văo đânh giâ chủ quan của người lập kế hoạch đểđề ra tổ hợp câc phương ân nguồn vă xâc định kế hoạch tốt nhất.
Hai lă, sử dụng câc mô hình tóan cho việc tối ưu hóa câc kế hoạch vă lựa chọn một câch có hệ thống. Loại năy gồm 2 nhóm:
− Nhóm phương phâp sử dụng câc mô hình toân học để có giải phâp tối ưu.
− Sử dụng mây tính để ră soât câc phương ân kế hoạch tìm ra phương ân có chi phí thấp nhất.