Mỗi hệ thống sản xuất đều có mục tiíu tối cao lă tạo ra câc sản phẩm hoặc dịch vụ phục vụđầy đủ nhu cầu. Chất lượng phục vụ nhu cầu quyết định thănh công của doanh nghiệp, điều năy thể hiện không những ở chỗ phải tạo ra sản phẩm chất lương chấp nhận được mă còn ở chỗ nó luôn chủđộng tạo ra khối lượng sản phẩm phù hợp với mức độ yíu cầu của thị trường. Doanh nghiệp phải chuẩn bị tốt câc điều kiện cần thiết đâp ứng nhu cầu một câch hiệu quả.
1- Đối tượng, phạm vi
Hoạch định tổng hợp lă phât triển câc kế hoạch sản xuất trung hạn nhằm biến đổi mức sản xuất phù hợp với nhu cầu vă đạt hiệu quả kinh tế cao.
Phạm vi thời gian của câc kế hoạch tổng hợp thường có độ dăi từ 12 thâng đến 18 thâng, tùy theo đặc trưng của ngănh.
Đối tượng của hoạch định tổng hợp lă khả năng sản xuất, hay mức sản xuất. đó chính lă
khả năng của một hệ thống sản xuất cung cấp câc sản phẩm hoặc dịch vụ cho thị trường trong một khoảng thời gian. Nói chung, khả năng sản xuất của hệ thống sản xuất phụ thuộc văo câc yếu tố sau:
− Khả năng sản xuất của nhă xưởng vă mây móc thiết bị. Trong những điều kiện khâc nhau hệ thống mây móc thiết bị vă nhă xưởng cho những khả năng sản xuất nhất định. Ngưòi ta thường gọi khả năng sản xuất của hai yếu tố năy lă năng lực sản xuất. Như vậy, năng lực sản xuất được hiểu như lă khả năng sản xuất tối đa của hệ thống mây móc
thiết bị vă nhă xưởng trong những điều kiện kinh tế kỹ thuật vă tổ chức sản xuất nhất định. Điều kiện đó bao gồm: số lao động tối đa, mây móc nhă xưởng được vận hănh vă bảo trì đúng qui định...
− Khả năng sản xuất của lực lượng lao động. − Khả năng lăm thím giờ.
− Khả năng hợp đồng gia công với bín ngoăi. − Khả năng sẵn săng của nguyín vật liệu...
Khả năng sản xuất lă tổng hợp khả năng của từng yếu tố kể trín theo một câch thức nhất định, trong những điều kiện nhất định. Thông thường, khả năng sản xuất của hệ thống sẽ
do khả năng sản xuất của khđu yếu nhất quyết định. Trong bản thđn từng yếu tố, tùy thuộc văo hoăn cảnh chúng có khả năng thay đổi với mức độ vă cần một thời hạn nhất định để lăm thay đổi khâc nhau.
Trín phạm vi thời gian trung hạn, bộ phận khó thay đổi nhất lă năng lực sản xuất. Năng lực sản xuất có thời hạn cam kết dăi, muốn biến đổi câc khả năng năy thường nhờ văo
câc kế hoạch dăi hạn như kế hoạch đầu tư phât triển sản xuất. Trong phạm vi của hoạch
định tổng hợp, năng lực sản xuất lă yếu tố không thể thay đổi được. Khả năng sản xuất của hệ thống sản xuất trong mỗi thời kỳ không thể vượt qua giới hạn được xâc định bởi năng lực sản xuất
Xĩt trín phạm vi trung hạn, đối tượng mă hoạch định tổng hợp nhằm văo lă mức sản xuất biến đổi phụ thuộc văo câc biến số trung hạn của nó.
Khả năng sản xuất của lực lượng lao động có thể biến đổi bằng câch: - Thuí thím hoặc giảm bớt công nhđn
- Tăng giờ (thím giờ) - Cho chờ việc - Tăng ca
- Hợp đồng thầu phụ với bín ngoăi
Riíng yếu tố nguyín vật liệu, vì thời hạn cần thiết để lăm cho nguyín vật liệu sẵn săng ngắn nín nó thường lă đối tượng của kế hoạch sản xuất ngắn hạn. Tuy nhiín, cũng cần phải thấy rằng khả năng sản xuất đôi khi phụ thuộc văo câc loại nguyín vật liệu mă để có được chúng cần một thời gian đặt hăng khâ dăi. Trong trường hợp năy, chúng ta không thể điều chỉnh sự sẵn săng của câc nguyín vật liệu năy bằng câc quyết định ngắn hạn hoặc nếu muốn phải chấp nhận chi phí rất lớn. Ví dụ: Việc thay đổi khả năng cung ứng mía trín vùng nguyín liệu mía của nhă mây đường, hay câc vật liệu nhập ngoại khó khăn. Trong trường hợp năy nguyín vật liệu có thể phải xem xĩt như lă một biến sốï trung hạn mă hoạch định tổng hợp phải tính đến.
2-Mục tiíu của hoạch định tổng hợp
Mục tiíu của hoạch định tổng hợp lă phât triển câc kế hoạch sản xuất hiện thực vă tối ưu.
Tính hiện thực của kế hoạch thể hiện ở chỗ câc kế hoạch phải nhằm văo việc đâp ứng câc nhu cầu mă doanh nghiệp muốn phục vụ vă trong phạm vi khả năng của họ.
Tính tối ưu lă bảo đảm việc sử dụng hiệu quả nhất câc nguồn lực của doanh nghiệp. Tính tối ưu mặc dù rất khó đạt được, song hoạch định tổng hợp ít nhất cũng phải bảo đảm sử dụng hợp lý nhất đến mức có thể được câc nguồn lực vă giữ cho chi phí hoạch định lă thấp nhất.
Để huy động cao nhất câc nguồn lực, hoạch định tổng hợp sẽ cố gắng đạt được sản lượng cao trín cơ sở dự kiến tốt câc tình thế có thể có nhu cầu cao, chủđộng có biện phâp biến đổi sản xuất. Trong quâ trình lập kế hoạch đâp ứng nhu cầu, hai khuynh hướng có thể xảy ra lă:
Thứ nhất, duy trì mức sản xuất quâ cao để doanh nghiệp hoạt động trong tình trạng dư thừa khả năng, hoặc tích lũy tồn kho quâ cao gđy lêng phí.
Thứ hai, duy trì mức sản xuất quâ thấp không đủ để đối phó với nhu cầu tăng lăm mất khâch hăng, giảm thấp uy tín, bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.
Sự lêng phí nguồn lực cũng như bỏ lỡ cơ hội kinh doanh đều dẫn đến sự giảm thấp hiệu quả. Vấn đề đặt ra với hoạch định tổng hợp lă phải tìm ra khả năng sản xuất trong từng
thời kỳ phù hợp với nhu cầu vă đạt hiệu quả kinh tế quả cao.
3-Sự cần thiết của hoạch định tổng hợp.
Giữa sản xuất vă nhu cầu dựđoân luôn có một độ lệch bao gồm:
Thứ nhất, độ lệch hay độ trễ về thời gian giữa nhu cầu dự đóan vă sản xuất. Sản phẩm hay dịch vụ chỉ gặp gỡ nhu cầu thật sự sau một khoảng thời gian cần thiết để bao gói, gởi hăng tới câc điểm phđn phối, xếp dỡ,...
Thứ hai, câc nhu cầu dựđóan có thể biến thiín với những dao động lớn dẫn đến việc cần phải cđn nhắc mức sản xuất đâp ứng nhu cầu hiệu quả. Điều năy lăm cho mức sản xuất có độ lệch năo đó so với nhu cầu dựđoân, hoặc lớn hoặc nhỏ hơn giâ trị kỳ vọng một mức độ thích hợp.
Do đó, để có thể chuẩn bị mức sản xuất đâp ứng nhu cầu, một câch chủ động doanh nghiệp cần phải có kế hoạch đủ xa trong tương lai. Tùy theo đặc tính biến đổi của nhu cầu, tùy từng ngănh sản xuất mă khoảng thời gian cụ thể yíu cầu cho việc hoạch định có độ dăi khâc nhau.
II.PHƯƠNG PHÂP HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 1-Câc chiến lược đâp ứng nhu cầu thay đổi