QUẢN TRỊ TỒN KHO NHUCẦU PHỤ THUỘC

Một phần của tài liệu bài giảng quản trị sản xuất (Trang 107)

Hệ thống tồn kho nhu cầu độc lập phục vụ cho câc nhu cầu thường lă đồng nhất có lẻ lă do kết quả của việc mua sắm khối lượng nhỏ của người tiíu thụ. Tồn kho nhu cầu phụ

thuộc phục vụ cho sản xuất sản phẩm thường biến động lớn vì nó sẽđược bổ sung theo lô vă phụ thuộc khối lượng sản xuất ở câc bộ phần. Mô hình quản trị tồn kho phụ thuộc thường sử dụng lă hoạch định nhu cầu NVL (MRP - Meterial Requirements planning). Vì nhu cầu phụ thuộc chỉ xuất hiện khi nhu cầu lắp râp sản phẩm cuối cùng đê xâc định, để

cho ít tốn kĩm trong tồn kho, công ty định tiến độ cho câc bộ phận lắp râp sản xuất bằng phương phâp ngược chiều quy trình công nghệ họ tìm ra thời điểm năo chi tiết sẽ cần đến vă với khối lượng bao nhiíu.

TÓM TT

Quản trị vật liệu lă một nhiệm vụ rất quan trọng nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất diễún ra một câch hiệu quả. Trong câc tổ chức vật liệu luôn dịch chuyển, sự dịch chuyển như

vậy có ý nghĩa lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất. Dòng dịch chuyển của vật liệu có thể

chia lăm ba giai đoạn: giai đoạn đầu văo với câc hoạt động cơ bản: đặt hăng mua sắm, vận chuyển, tiếp nhận; giai đoạn kiểm soât sản xuất với hoạt động tổ chức vận chuyển nội bộ, kiểm soât quâ trình cung ứng phù hợp tiến độ sản xuất; giai đoạn ởđầu ra bao gồm: gởi hăng tổ chức xếp dỡ, vận chuyển. Đối với câc tổ chức sản xuất dịch vụ dòng dịch chuyển vật chất không đầy đủ câc hoạt động nhưđối với hoạt động chế tạo, nội dung vă tầm quan trọng của mỗi hoạt động sẽ tùy thuộc loại dịch vụ. Hoạt động quản trị vật liệu có thể giao cho nhiều bộ phận khâc nhau trong tổ chức vă tùy từng công ty, nhiệm vụ của quản trị vật liệu có thể bao gồm: mua sắm, kiểm soât vận chuyển, tiếp nhận hăng hóa, kiểm soât sản xuất, quản lý tồn kho, gởi hăng...

Hoạt động mua sắm với mục tiíu cung cấp đầy đủ nguyín vật liệu, hăng hóa cho quâ trình sản xuất có một vị trí quan trọng đặc biệt trong quản trị vật liệu nói riíng vă quản trị

doanh nghiệp nói chung. Bởi lẽ,ü phận mua sắm chi tiíu khoảng trín phđn nửa chi phí hăng năm của doanh nghiệp, có quan hệ với tất cả câc bộ phận bín trong, vă đặc biệt chất lượng quan hệ bín ngoăi mă bộ phận mua sắm tạo dựng vă củng cố có ảnh hưởng đến những thănh công dăi hạn của nó. hoạt động mua sắm tiến hănh tùy theo câc loại hăng hóa, vă tùy theo tầm quan trọng của hăng hóa. Câc quyết định cơ bản trong hoạt động mua sắm gồm: mua từ một nguồn hay nhiều nguồn, mua hay sản xuất, phđn tích giâ trị, vă củng cố câc quan hệ với nhă cung cấp.

Tồn kho, trong dòng dịch chuyển vật chất được hiểu như lă một nguồn tạm thời nhăn rỗi

được giữđể sửí dụng trong tương lai. Sự lưu giữ tồn kho trong câc hệ thống sản xuất bởi câc lý do chính lă: mong muốn cung cấp nhanh hăng hóa cho khâch hăng, phđn bổ chi phí

đặt hăng cho lô hăng mua sắm khối lượng lớn, phòng chống câc rủi ro của việc dự kiến thấp nhu cầu, câc kỳ vọng tương lai. Tuy nhiín, tính nhăn rỗi của tồn kho lăm giảm hiệu quả khi tồn kho quâ cao. Mục tiíu của câc nhă quản trị lă giữ lượng tồn kho thấp vẫn bảo

đảm cho hoạt động sản xuất liín tục, hiệu quả. Tồn kho của một công ty nếu chia theo thời gian lưu giữ có hai loại: tồn kho một kỳ vă tồn kho nhiều kỳ.

đê sử dụng không thể bổ sung lại. Với loại tồn kho năy người ta cần phđn tích biín tếđể

tìm ra một mức độ dự trữ thích hợp, trín cơ sở chấp nhận một xâc suất cạn dự trữ chấp nhận, hay cố gắng phục vụ nhu cầu ở mức hiệu quả.

Tồn kho nhiều kỳ có mặt trong hầu hết câc hệ thống sản xuất vă được chia lăm hai loại tùy theo nhu cầu mă tồn kho có ý định phục vụ: tồn kho nhu cầu độc lập vă tồn kho nhu cầu phụ thuộc.

Tồn kho nhu cầu độc lập lă loại tồn kho được giữ để đâp ứng nhu cầu bín ngoăi của tổ

chức lưu giữ tồn kho gồm: câc sản phẩm hăng hóa bân ra, câc chi tiết phụ tùng phục vụ

cho bộ phận dịch vụ cho bín ngoăi. Tồn kho nhu cầu độc lập phục vụ cho nhu cầu khâch quan so với tổ chức nín chỉ có tính dựđoân không chính xâc, hơn nữa sự cạn dự trữ của tồn kho nhu cầu độc lập có thể lă rất nghiím trọng vì không những lăm mất lợi nhuận hiện tại mă nó còn lăm mất khâch hăng, giảm khả năng thu lợi nhuận tương lai. Vì thế tồn kho nhu cầu độc lập luôn giữ một bộ phận lớn câc tồn kho có tính bảo hiểm cho câc dự đoân sai lầm. Hệ thống quản trị tồn kho nhu cầu độc lập được hiểu như lă câch thức giả

quyết hai vấn đề: bổ sung hăng hóa khi năo? vă bao nhiíu? Điều năy có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động mua sắm vă tồn kho. Hiện có bốn hệ thống tồn kho cơ

bản lă : hệ thống tồn kho số lượng cốđịnh, hệ thống thời gian định trước, hệ thống min - max vă hệ thống phđn bổ ngđn sâch. Mỗi hệ thống tồn kho sẽ thích hợp với một loại hăng hóa nhất định xĩt trín tiíu chuẩn yíu cầu quản lý chặt chẽ vă chi phí nguồn lực cho việc vận hănh mỗi hệ thống. Kỹ thuật ABC được sử dụng rộng rêi với mục đích phđn loại tất cả câc hăng hóa theo tầm quan trọng của nó, trín cơ sở đó chọn hệ thống tồn kho thích hợp.

Tồn kho nhu cầu phụ thuộc phục vụ cho câc nhu cầu bín trong của tổ chức, vì thế, một khi sản lượng bân ra, hay sản lượng sản xuất đê được lập kế hoạch thì câc nhu cầu phụ

thuộc được dự tính khâ chính xâc cả về số lượng lẫn thời điểm dựa trín chu kỳ sản xuất vă cấu trúc sản phẩm. Người ta có thể âp dụng chương trình điện toân MRP (Material Requirement planning) để quản lý loại tồn kho năy một câch chặt chẽ.

CĐU HI ÔN TP

1. Mô tả dòng dịch chuyển trong sản xuất chế tạo? Mô tả dòng dịch chuyển vật liệu trong câc hệ thống sản xuất dịch vụ? Nhận xĩt câc khâc biệt? 2. Khi nghiín cứu dòng dịch chuyển vật liệu trong hệ thống sản xuất bạn có

kết luận gì về mục tiíu quản trị vật liệu?

3. Níu câc nhiệm vụ căn bản của quản trị vật liệu?

4. Vì sao hoạt động mua sắm lại có ý nghĩa rất quan trọng trong quản trị vật liệu vă quản trị doanh nghiệp? Trình băy câc bước của công việc mua sắm?

5. Phđn tích nội dung vă ý nghĩa của quyết định phđn tích giâ trị?

6. Phđn tích tầm quan trọng của mối quan hệ với câc nhă cung cấp với thănh công của doanh nghiệp?

7. Vì sao nói rằng: giâ cả của mỗi hăng hóa mua sắm phải xĩt trín tổng thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

câc thay đổi khả năng thu lợi nhuận hiện tại vă tương lai của doanh nghiệp?

8. Từ dòng dịch chuyển vật liệu hêy chỉ ra câc lý do tồn tại của tồn kho? 9. Bạn có thể bình luận gì nếu cho rằng: ”Tồn kho lă nĩm tiền qua cửa sổ..”? 10.Trình băy câc khuynh hướng sản xuất với mức tồn kho thấp?

11.Phđn tích câc chi phí liín quan tới một đơn vị hăng hóa tăng thím trong tồn kho một kỳ?

12.Phđn biệt sự khâc nhau giữa tồn kho nhu cầu độc lập vă tồn kho nhu cầu phụ thuộc?

13.Hệ thống tồn kho lă gì? Níu câc hệ thống tồn kho nhu cầu độc lập? Phđn tích câc ưu nhược điểm vă khả năng âp dụng chúng?

14.Tầm quan trọng của mỗi loại hăng hóa được kỹ thuật ABC quan niệm thế

năo? Theo bạn có thể có tiíu thức năo biểu hiện tầm quan trọng của loại hăng tồn kho mă kỹ thuật phđn loại ABC bỏ qua?

15.Vì sao Nói có thể dự kiến câc tồn kho nhu cầu phụ thuộc chính xâc cả về

CHƯƠNG VIII

QUN TR TN KHO NHU CU ĐỘC LP

Một phần của tài liệu bài giảng quản trị sản xuất (Trang 107)