1. Phạm vi hoạch định
Phạm vi hoạch tổng hợp phải đủ xa. Phạm vi năy phụ thuộc văo phạm vi dự đoân.
- Nếu dựđoân quâ xa sẽ không chính xâc, chi phí cho thu thập vă xử lý thông tin tăng. - Câc quyết định cho thời hạn quâ xa ít có giâ trị.
- Phạm vi lập kế hoạch phụ thuộc bản chất hoạt động kinh doanh.
- Thông thường phạm vi lập kế hoạch đủ xa để có thể tuyển mộ vă đăo tạo công nhđn.
Trong phạm vi lập kế hoạch phải bao gồm ít nhất một đỉnh cao nhu cầu vì như vậy mới đảm bảo khả năng đânh giâ toăn bộ câc ảnh hưởng của mỗi quyết định về khả năng sản xuất. Vì thế phạm vi tối thiểu để lập kế hoạch thường bao trùm toăn bộ chu kỳ biến đổi của nhu cầu.
Hình VI-9: Lựa chọn phạm vi lập kế hoạch
2. Sử dụng năng lực sản xuất thiếu
Trong câc câch tiếp cận trín luôn có giả thiết nhu cầu ước lượng vừa đủ, năng lực sản xuất có thể phục vụ hoăn toăn. Tuy vậy, trín thực tế câc Công ty có thể gặp phải tình trạng không đủ năng lực sản xuất để đâp ứng nhu cầu về hăng hoâ vă dịch vụ như dự đoân trong câc tình huống sau:
- Nhu cầu tăng đột biến mă Công ty không kịp đầu tưđểđâp ứng. - Công ty chưa có khả năng đầu tư, nđng cao năng lực sản xuất.
Phạm vi lập KH
- Nhu cầu lao dao động mạnh, đỉnh cao trong thời gian ngắn như vậy không hiệu quả.
Câc tình huống như vậy thì năng lực sản xuất trở thănh khđu yếu hạn chế khả năng sản xuất, để giải quyết tình huống năy có thể phải ước lượng nhu cầu muốn phục vụ một câch hiíụ quả trước khi lập kế hoạch. Câc câch giải quyết thường được âp dụng lă:
- Phđn loại hăng theo tiíu thức quan trọng tuỳ câch nhận định của mỗi Công ty, câc khâch hăng ưu tiín nhất sẽ được âp dụng đầu tiín, cứ như vậy; câc khâch hăng ít quan trọng có thể bị bỏ qua khi nhu cầu lín cao. Ví dụ: Có thể phđn loại câc khâch hăng thănh ba loại theo thứ tự ưu tiín: I, II, III, câc khâch hăng loại I luôn ưu tiín cđn đối trước. Khâch hăng loại III được phục vụ khi năng lực cho phĩp.
- Aïp dụng mô hình toân để tìm phương ân phục vụ tối ưu khi nưng lực sản xuất thiếu, hăm mục tiíu thường sử dụng phản ânh những mong muốn nhất định của Công ty. Ví dụ: Cực đại lợi nhuận, cực đại doanh thu,...
Hình VI -10: Phđn hạng tổng nhu cầu
TÓM TẮT
Hoạch định tổng hợp lă phât triển câc kế hoạch sản xuất trung hạn nhằm biến đổi khả năng sản xuất phù hợp với yíu cầu một câch hiệu quả. Biến số mă hoạch định tổng hợp sử dụng bao gồm câc biến số có thời hạn cam kết trung gian.
Sự cần thiết phải lập kế hoạch tổng hợp lă do yíu cầu khâch quan phải có một tầm nhìn đủ xa trong tương lai thđý trước câc biến đổi của nhu cầu vă chủđộng chuẩn bị khả năng sản xuất, đâp ứng nhu cđù. Hơn nữa, câc nhu cầu dựđoân thường không chính xâc, nín hoạch định tổng hợp cũng phải chủ động xâc định mức sản xuđtï tương lai để giảm bớt rủi ro.
Yíu cầu của hoạch định tổng hợp lă phải phât triển câc kế hoạch thực hiện vă tối ưu, tính hiện thực của kế hoạch tổng hợp lă nhằm văo phục vụ câc nhu cầu mă doanh nghiuệp
Năng lực SX Tổng nhu cầu I II III
muốn phục vụ vă có thể phục vụđược. Tính tối ưu lă có thể sử dụng tức lă có thể sử dụng tốt nhất câc nguồn lực.
Thâch thức quan trọng đối với hoạch định tổng hợp lă nhu cầu luôn biến đổi dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố tâc động. Để đâp ứng câc nhu cầu biến đổi chúng ta có thể sử dụng câc chiến lược cơ bản như:
- Chiến lược hấp thụ câc dao động của nhu cầu sử dụng công cụ chủ yếu: tồn kho, đặt hăng chậm, dịch chuyển cần...
- Chiến lược biến đổi mức sản xuất vơí câc công cụ lăm thím giờ, hợp đồng thuí ngoăi, quyết đinh mua hay tự sản xuất...
- Chiến lược biến đổi lực lượng lao động tăng giảm lao động bằng câch thuí thím hay cho thôi việc phù hợp với mức sản xuất mong muốn ...
Dù sử dụng chiến lược năo thì công cụ năo để biến đổi khả năng sản xuất thì cũng phải chấp nhận một chi phí nhất định. Vấn đề lă phải tìm được phương ân sử dụng câc công cụ một câch hiệu quả.
Có hai câch tiếp nhận cơ bản để lập kế hoạch lă lập kế hoạch từ dưới lín vă từ trín xuống.
Lập kế hoạch dưới lín hay câch tiếp cận quy nạp tức lă coi khả năng sản xuất của hệ thống lă tổng hợp khả năng sản xuất của câc bộ phận. Do đó, câc cđn đối sản xuất tương lai phải thoả mên trín từng bộ phận vă từng nơi lăm việc.
Lập kế hoạch trín xuống hay lă câch tiếp cận diễn giải, nghĩa lă tiến hănh lập kế hoạch bằng câc cđn đối khả năng sản xuất của hệ thống với nhu cầu thông qua sản phẩm chuẩn. Với giả thiết cho rằng, nếu có một sự cđn đối tổng thể như vậy thì khi triển khai kế hoạch cụ thể với sản phẩm cụ thể nếu có mất cđn đối thì câc mất cđn đối năy có thể giải quyết được.
CĐU HỎI ÔN TẬP
1. Mục tiíu của hoạch định tổng hợp lă gì?
2. Phạm vi năo cần thiết cho hoạch định tổng hợp? Câc doanh nghiệp có nhất thiết hoạch định tổng hợp với một phạm vi thời gian giống nhau hay không?
3. Khoảng thời gian cần thiết năy phụ thuộc văo câc yếu tố năo?
4. Vì sao lại cần phải chủđộng chuẩn bị mức sản xuất cho hệ thống sản xuất? 5. Yíu cầu cơ bản của hoạch định tổng hợp lă gì?
6. Câc công cụ sử dụng trong chiến lược hấp thụ câc dao động của nhu cầu?
7. Nội dung của chiến lược biến đổi lao động? Câc điều kiện, câc chi phí; câc giới hạn của chiến lược biến đổi dao động?
8. Phđn tích việc sử dụng công cụ hợp đồng gia công trong hoạch định tổng hợp? 9. Phđn biệt hợp đồng gia công, quyết định mua hay tự sản xuất?
11. Cơ sở của câch tiếp cận quy nạp? Vì sao lại cần một quy trình lập lại với khối lượng tính toân lớn trong hoạch định kiểu quy nạp
12. Thủ tục hoạch định nhu cầu nguồn lực có ý nghĩa gì trong hoạch định kiểu quy nạp? 13. Nội dung, hạn chế của câc phương phâp hoạch định nhu cầu nguồn lực?
14. Thế năo lă lập kế hoạch kiểu diễn giải? Phương phâp lập hoạch định kiểu diễn giaỉ dựa trín câc giả thiết năo? Ý kiến của riíng bạn về câc giả thiết năy?
15. Phđn tích sự khâc nhau trong câch níu phương ân kế hoạch, đânh giâ chi phí của câc phương phâp hoạch định kiểu diễn giải?
16. Trình băy nguyín tắc của phương phâp dự thảo khử lỗi?
17. Níu câch đânh giâ tính hiện thực vă tính tối ưu trong quâ trình hoạch định theo phương phâp dự thảo khử lỗi.
18. Yíu cầu về phạm vi kế hoạch tổng hợp như thế năo?
19. Xử lý tình trạng năng lực sản xuất thiếu như thế năo trong hoạch định tổng hợp? Vì sao hoạch định tổng hợp lại băn đến năng lực sản xuất thiếu?
CHƯƠNG VII
QUẢN TRỊ VẬT LIỆU
I.KHÂI QUÂT VỀ QUẢN TRỊ VẬT LIỆU 1-Mục tiíu quản trị vật liệu