IV. HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP KIỂU DIỄN GIẢI 1-Phương phâp chung
a- Câc chiến lược thuần tuý
a1. Chiến lược biến đổi lao động thuần túy
Chúng ta biết rằng lập kế hoạch tổng hợp, nghĩa lă xâc định mức sản xuất hay khả năng sản xuất đâp ứng nhu cầu biến đổi. Vì vậy, trong trường hợp năy kế hoạch sản xuất hay mức sản xuất trong mỗi thâng sẽ lă chỉ tiíu quan trong nhất cần phải tìm được.
Chúng ta xuất phât từ một chiến lược đơn giản - chiến lược biến đổi lao động thuần túy. Theo chiến lược năy, chúng ta sẽ chỉ sử dụng công cụ tăng giảm lao động để tạo ra khả năng sản xuất đâp ứng nhu cầu. Tính chất thuần túy của chiến lược năy lă – chỉ biến đổi lao động thôi.
Giả thiết quan trọng trong trường hợp năy lă năng lực sản xuất phải cho phĩp chúng ta đâp ứng nhu cầu, bằng việc tăng giảm lao động. Trín thực tế, điều năy có nghĩa lă hệ thống luôn có đủ số nơi lăm việc để đâp ứng cho nhu cầu ở mức cao. Vă công ty cũng không bị một hạn chế năo phải giữ số công nhđn tối thiểu. Trong trường hợp đó, khả năng sản xuất chỉ còn phụ thuộc văo lực lượng lao động mă chúng ta lập kế hoạch sử dụng mă thôi.
Giả thiết thứ hai, lă chúng ta luôn sẵn săng vă có thể tạo ra khả năng sản xuất đâp ứng đầy đủ nhu cầu trong thâng.
Giả thiết thứ ba lă sẽ không tích lũy tồn kho với mục đích đâp ứng cho nhu cầu tăng cao ở những thời kỳ sau, do đó ta luôn chỉ giữ tồn kho ở mức bắt buộc.
Câc giả thiết trín cho phĩp chúng ta đê có thể tìm được một kế hoạch sản xuất đâp ứng nhu cầu chỉ bằng thay đổi lực lượng lao động trong mỗi thâng đó.
Trong đó: Pi: Mức sản xuất trong thâng Di: Nhu cầu trong thâng.
Ici,Idi: Tồn kho cuối vă đầu thâng
Trong tình huống đê đặt ra tồn kho đầu kỳ của thâng 4 lă 600 vă đầu câc thâng sau chính lă tồn kho cuối kỳ thâng trước. Với giả thiết giữ tồn kho ở mức tối thiểu (Imin)vă bằng 30%.
)
(Im in Idi
Di
Pi = + −
Sau khi có mức sản xuất ở mỗi thâng, nhu cầu lao động trong mỗi thâng có thể tính được thông qua tổng nhu cầu giờ lao động, quỹ thời gian của mỗi công nhđn trong thâng.
+ Tổng nhu cầu giờ lao động trực tiếp chính lă số giờ lao động cần thiết để thực hiện kế hoạch sản xuất trong thâng phụ thuộc văo sản lượng sản xuất vă định mức lao động: Dm Pi Qli = × ) (Ici Idi Di Pi = + −
Trong đó:
Qli = Tổng nhu cầu giờ lao động thâng i. Dm = Định mức lao động
+ Quỹ thời gian của một công nhđn lă số giờ theo chế độ mă một công nhđn có thể thực hiện trong thâng. Quỹ thời gian mỗi thâng có thể thay đổi bới số ngăy theo lịch, câc ngăy nghỉ theo chếđộ, thời gian lăm việc trong ngăy:
Trong đó:
Qti= quĩ thời gian của một công nhđn trong thâng. Tc=Thời gian lăm việc trong ngăy theo chếđộ
+ Nhu cầu công nhđn trong thâng :
Lưu ý, số công nhđn luôn lăm tròng đến số nguyín lớn gần nhất. Trong khi so sânh số công nhđn ởđầu mỗi kỳ với số công nhđn cần thiết trong kỳ ta có thể nhận thấy số công nhđn thừa hay thiếu, đó lă dấu hiệu để giảm hay tăng công nhđn. Kết quả lă tổng chi phí hoạch định của chiến lược năy bao gồm cả chi phí lăm tăng công nhđn, chi phí giảm công nhđn vă chi phí giữ tồn kho theo mức qui định.
Tc Nsi Qti= × Qti Qli Qci=
a2. Chiến lược biến đổi tồn kho thuần tuý
Chiến lược đâp ứng nhu cầu biến đổi bằng tồn kho nghĩa lă duy trì mức sản xuất hợp lý sao cho câc nhu cầu biến đổi quanh mức sản xuất được hấp thụ bằng tồn kho với chi phí tồn kho thích hợp. Trong chiến lược tồn kho khi nhu cầu xuống thấp hơn mức sản xuất tồn kho sẽđược tích luỹ, vă khi nhu cầu lín cao ở những thời kỳ sau, tồn kho sẽ giải toả đểđâp ứng.
Chiến lược tồn kho thuần túy nghĩa lă toăn bộ câc dao động của nhu cầu quanh mức sản xuất hợp lý mă chúng ta sẽ xâc định được hấp thụ qua tồn kho. Vì vậy, điểm mấu chốt của chiến lược tồn kho thuần túy lă xâc định mức sản xuất hợp lý trong một đơn vị thời gian (thường lă ngăy lăm việc). Nếu chúng ta xâc định vă duy trì mức sản xuất trong mỗi đơn vị thời gian cao, tồn kho sẽ tích luỹ quâ nhiều ở thời kỳ trước, lăm tăng chi phí tồn kho, hơn nữa có thể có những đơn vị hăng hoâ khó tiíu thụ. Ngược lại, mức sản xuất xâc định thấp, không đủđâp ứng nhu cầu ởđỉnh cao, xảy ra tình trạng cạn dự trữ, phí tổn cơ hội sẽ rất lớn. Sự hợp lý của mức sản xuất sẽ thể hiện rất rõ qua việc xem xĩt trạng thâi tồn kho. Muốn giữ tồn kho luôn lớn hơn hay bằng tồn kho tối thiểu thì đỉnh cao nhu cầu tất cả câc tồn kho tích luỹ ở thời kỳ trước với mục đích đâp ứng đỉnh cao phải được sử dụng hết vă tồn kho ở thời điểm năy sẽ bằng với mức tồn kho tối thiểu. Do đó, kế hoạch sẽ bắt đầu bởi việc tìm đỉnh cao của nhu cầu. Từđỉnh cao năy người ta có thể xâc định được mức tồn kho cần thiết phải tích luỹ từ câc giai đoạn trước khi nhu cầu xuống thấp. Tính hiện thực của kế hoạch được kiểm tra bằng câch so sânh với câc giới hạn tồn kho. Tính tối ưu được kiểm tra sao cho chi phí đâp ứng nhu cầu thấp nhất.
Để tìm đỉnh cao nhu cầu vă mức sản xuất hợp lý, chúng ta gọi i lă thâng kế hoạch vă thâng thứ k - giả sử lă thâng có đỉnh cao nhu cầu. Như thế tổng nhu cầu tích luỹ cho đến đỉnh cao nhu cầu sẽ lă Dk vă thực tế nhu cầu năy được đâp ứng bằng mức sản xuất tích luỹ Pk theo hệ thức:
Imin = Pk + I0 - Dk Trong đó: k - thâng có đỉnh cao nhu cầu
Imin - Tồn kho tối thiểu phải duy trì I0 - Tồn kho đầu kỳ kế hoạch Dk - Nhu cầu tích luỹđến thâng k ∑ = = k i i k D D 1 Pk - Sản xuất tích luỹđến thâng k.
Nếu p lă mức sản xuất hợp lý mỗi ngăy thì p có thể tính như sau: Pk = pNk
Trong đó Nk lă số ngăy tích luỹđến thâng k. Thay văo công thức trín ta có: Imin = pNk + I0 - Dk
Chúng ta nhận xĩt rằng mức sản phẩm sẵn săng phục vụ cho nhu cầu tích luỹ đến thời điểm đó tại mỗi thời điểm chính lă mức sản xuất tích luỹ vă tồn kho đầu kỳđầu tiín. Mức sẵn săng phục vụ năy lă một đường thẳng theo thời gian, trong đó mức sản xuất mỗi ngăy p lă hệ số góc. Nếu chúng ta để mức sản xuất tính được bằng câch cho đường biểu diễn sự sẵn săng qua câc mức tồn kho tối thiểu thì đường đi qua thâng đỉnh cao sẽ có hệ số góc lớn nhất.
Vậy mức sản xuất được xâc định như sau:
P = (Dk + Imin - I0)/Nk
Hình VI-8: Đồ thị sản xuất vă tiíu thụ