Cách thực hiện của giải pháp * Đào tạo nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học các môn Khoa học xã hội ở các trường THCS huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Trang 92)

- Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học:

05 Giảng viên thỉnh

3.2.6.3. Cách thực hiện của giải pháp * Đào tạo nguồn nhân lực.

* Đào tạo nguồn nhân lực.

Đổi mới việc dạy và học ngoại ngữ trong chương trình GD thường xuyên với nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với các cấp học, trình độ đào tạo góp phần tích cực vào công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, viên chức; thực hiện đa dạng hóa các hình thức học tập, đáp ứng nhu cầu người học.

Để triển khai có hiệu quả và để đạt được các mục tiêu nêu trên, đòi hỏi ngành GD&ĐT phải đổi mới cả về nội dung, phương thức, phương pháp, phương tiện tổ chức, đầu tư và quản lý trong dạy và học ngoại ngữ trong thời gian tới. Ngoài việc đưa bộ môn tiếng Anh vào giảng dạy ở các cấp học, phát triển các trung tâm ngoại ngữ, xây dựng chương trình phát thanh và truyền hình dành riêng cho việc học ngoại ngữ, khuyến khích tổ chức các cuộc thi ngoại ngữ, các câu lạc bộ ngoại ngữ.

Nhà nước cho phép mở các trường quốc tế tại Việt Nam có tính hợp pháp. Mặt tốt đạt được là hợp tác quốc tế tuy mới chiếm một tỷ lệ còn khiêm tốn trong hệ thống GD&ĐT, nhưng các trường đã góp phần tăng cường đầu tư cho GD, tăng thêm điều kiện học tập cho con em nhân dân. Điều đáng nói là các trường này đã đi đầu du nhập phương pháp dạy học tiên tiến.

Tuy GD&ĐT trong nước đang tích cực thực hiện đổi mới theo tinh thần Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội, trong đó vấn đề đổi mới phương pháp dạy học là hàng đầu nhưng trên thực tế, chỉ khi có sự xuất hiện của hệ thống trường quốc tế thì phương thức đào tạo hiện đại mới thật sự được thể hiện tại Việt Nam.

Mặt khác, tạo xu thế cạnh tranh để phát triển GD. Từ đó, phương pháp dạy học tiên tiến được phổ biến dần trong các trường của ta, thúc đẩy các trường thi đua thực hiện hiện đại hóa nhà trường, tăng cường khả năng đáp ứng yêu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân và xã hội.

Về mặt quản lý, cơ chế phối hợp từ khâu cấp phép đến khâu quản lý điều hành thiếu đồng bộ. Còn tình trạng cơ quan này cấp phép, cơ quan kia quản lý nên khó có điều kiện thực hiện chặt chẽ. Chất lượng đào tạo của các trường hiện nay chưa đồng đều. Một số trường yếu kém lợi dụng danh nghĩa để thu lợi thông qua các hình thức quảng cáo thiếu thực chất. Về quản lý, chưa am hiểu tốt về sư phạm để tổ chức điều hành một cách căn cơ, có hệ thống, mà thường điều hành nhà trường như một cơ sở kinh doanh.

* Trao đổi và học hỏi kinh nghiệm giữa các giảng viên.

GD thế giới đang theo đuổi 4 mục tiêu cơ bản là học để biết, để làm, để chung sống và để hoàn thiện mình. Về tri thức, SV phải đảm bảo được 6 bậc thang trong quá trình học tập: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá. Những mục tiêu và yêu cầu của GD khá gần gũi với chúng ta. Cần xác định rõ mô hình nhà trường mà ta phải xây dựng. Đó là tổ chức lớp ít, được học tập và hoạt động cả ngày trong trường, được tổ chức học lý thuyết kết hợp hài hòa với thực hành vận dụng.

Phương pháp dạy của GV phải chuyển mạnh từ áp đặt sang phương pháp dạy học cá thể; xây dựng mối quan hệ dạy-học là quan hệ hợp tác giữa thầy và trò. Đặc biệt là trân trọng và phát huy được năng khiếu của từng SV.

Trao đổi kinh nghiệm giảng dạy và học tập, giao lưu văn hoá phải được coi là hoạt động thường niên. Đây là cơ hội để các GV, SV sang học tiếng Việt và đồng thời cũng là cơ hội để các GV, SV tìm hiểu, học hỏi và trao đổi các kinh nghiệm giảng dạy và học tập của đất nước hiện đại. Hoạt động giao lưu đầy ý nghĩa này đã góp phần thắt chặt mối quan hệ, hợp tác tạo điều kiện để không ngừng phát huy các quan hệ hợp tác quốc tế, nâng cao trình độ, tiến tới các trường nghiên cứu đạt chuẩn khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học các môn Khoa học xã hội ở các trường THCS huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w