Đổi mới quản lý có hiệu quả, sử dụng các trang thiết bị dạy học phù hợp để tạo môi trường học tập tích cực cho sinh viên học tập

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học các môn Khoa học xã hội ở các trường THCS huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Trang 88)

- Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học:

05 Giảng viên thỉnh

3.2.5. Đổi mới quản lý có hiệu quả, sử dụng các trang thiết bị dạy học phù hợp để tạo môi trường học tập tích cực cho sinh viên học tập

học phù hợp để tạo môi trường học tập tích cực cho sinh viên học tập tiếng Anh.

Thiết bị và đồ dùng dạy học là phương tiện vật chất để phục vụ quá trình đổi mới phương pháp dạy học, giúp cho GV và SV thực hiện có hiệu quả mục tiêu dạy và học; thiết bị dạy học cũng tạo điều kiện trực tiếp cho SV phát huy tính tích cực chủ động, phát triển năng lực sáng tạo trong tiếp thu kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện. Nhận thức rõ tầm quan trọng của thiết bị và đồ dùng dạy học, trong những năm qua, ngành GD&ĐT đã quan tâm đến việc đầu tư trang thiết bị và đồ dùng dạy học cho các cơ sở GD; bên cạnh đó, ngành GD&ĐT cũng đã có nhiều văn bản hướng dẫn các trường học thực hiện tốt việc QL, khai thác, sử dụng, bảo quản thiết bị, đồ dùng dạy học đã được trang cấp. Tuy nhiên, để nắm bắt thực trạng, hiệu quả việc QL, sử dụng trang thiết bị và đồ dùng dạy học tại các trường cần có kiểm tra, giám sát thực tế, đánh giá hiệu quả thiết thực của chương trình này.

3.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp.

Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là vấn đề mà người QL cần đặc biệt quan tâm trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học môn tiếng Anh vì đó là những thành tố góp phần thành công và nâng cao chất lượng của mỗi bài giảng.

Trong thời đại công nghệ, việc áp dụng các trang thiết bị vào giảng dạy là nhu cầu cấp thiết để phục vụ đổi mới cách dạy, cách học, nhất là môn tiếng Anh. Người QL phải nhận thấy việc sử dụng thiết bị trong dạy học đã mang lại những kết quả khả quan. Đã làm thay đổi nhận thức của GV về đổi mới

phương pháp trong giảng dạy, kích thích SV hứng thú học tập. Đặc biệt việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy đã nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập của SV. Tạo ra một môi trường GD mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc trò chép” mà SV được khuyến khích và tạo điều kiện chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình học tập, tự rèn luyện của bản thân.

3.2.5.2. Nội dung của giải pháp.

- Vấn đề thiếu phòng học cho các lớp giảng dạy lý thuyết. - Vấn đề sử dụng các trang thiết bị giảng dạy hỗ trợ dạy học. - Vấn đề tài liệu hỗ trợ giảng dạy, học tập cho GV và SV.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học các môn Khoa học xã hội ở các trường THCS huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Trang 88)