Khỏi niệm “tớnh nghiệp vụ”, “nghiệp vụ húa”, “phõn tớch tỏc nghiệp”

Một phần của tài liệu Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam (Trang 65)

- Thực tiễn: Nội dung mụn học cung cấp cho người học cỏc kiến thức đỏp

3.1.Khỏi niệm “tớnh nghiệp vụ”, “nghiệp vụ húa”, “phõn tớch tỏc nghiệp”

HOẠT ĐỘNG ĐÀOTẠO GIÁO VIấN

3.1.Khỏi niệm “tớnh nghiệp vụ”, “nghiệp vụ húa”, “phõn tớch tỏc nghiệp”

Từ hơn 10 năm nay, khỏi niệm “tớnh nghiệp vụ” (professionnalitộ) đó được cỏc nhà nghiờn cứu về giỏo dục học tại Bắc Mỹ và chõu Âu quan tõm, và tớnh nghiệp vụ được xem là mục tiờu chung trong hoạt động đào tạo, dựa trờn sự làm chủ những kỹ

năng cần thiết cho nghề nghiệp [Perrenoud, 1999], [Altet, 2004], [Peyronie, 2005]. Do vậy, chương trỡnh đào tạo được dựa trờn chuẩn kỹ năng, kết hợp cỏc dạng tri thức khỏc nhau, từ tri thức chuyờn ngành đến tri thức nghiệp vụ. Khỏi niệm “kỹ

năng nghiệp vụ” luụn gắn liền với khỏi niệm “nghiệp vụ húa” [Piot, 2006].

Khỏi niệm “nghiệp vụ húa” được định nghĩa như sau : đú là qui trỡnh xõy dựng kỹ

năng nghiệp vụ, xõy dựng sự làm chủ cỏc quan hệ giữa lý thuyết và thực hành thụng qua sự phõn tớch về hành động đó, đang và sẽ được thực hiện, và sự suy nghĩ về

hoạt động thực hành [Altet, 2004]. Vậy kỹ năng nghiệp vụ cú những đặc tớnh sau

đõy :

- cỏc kỹ năng do giỏo sinh xõy dựng từ từ bằng cỏch huy động cỏc tri thức tiếp thu trong quỏ trỡnh đào tạo khi tiến hành hoạt động tại cơ sở ;

- việc huy động trờn tiến hành khi giỏo sinh đứng trước thực tế cơ sở, trước hoạt động nghiệp vụ, do đú chỉ cú thể thực hiện được khi giỏo sinh thực sự

bắt tay vào việc ;

- để tạo điều kiện cho giỏo sinh xõy dựng và phỏt triển được kỹ năng nghiệp vụ, cú thể sắp xếp tổ chức đào tạo để phự hợp với mục tiờu đặt ra ;

- tổ chức đào tạo núi trờn cung cấp cho người giỏo sinh một số cụng cụ, phương tiện để phỏt triển khả năng phõn tớch về việc đó làm tại lớp, cho nờn chỉ thực hiện được khi giỏo sinh thực sự hành động và cú mục tiờu là hỗ trợ

hành động của giỏo sinh.

Khỏi niệm “phõn tớch tỏc nghiệp” là phương thức tổ chức đào tạo giỳp giỏo sinh xõy dựng kỹ năng nghiệp vụ cho bản thõn, và tạo điều kiện kết hợp hành động với suy nghĩ về hành động đang làm [Vergnioux, 2001]. Phõn tớch tỏc nghiệp cú đặc điểm như sau :

• Mục tiờu : liờn hệ giữa cỏc hiện tượng quan sỏt để hiểu ý nghĩa của chỳng, giỳp đỡ người học chủ động trong quỏ trỡnh đào tạo của chớnh mỡnh, cho phộp người học phỏt biểu được kinh nghiệm đó thu được và làm quen với tõm thế của người làm cụng tỏc nghiờn cứu ;

• Nguyờn tắc tổ chức : lấy thực tập sinh làm trung tõm, phỏt triển khả năng tư

duy của thực tập sinh ; tổ chức cỏc buổi làm việc nhúm với cỏc thực tập sinh khỏc, dựa vào những hoạt động tỏc nghiệp đó thực hiện trờn lớp ; thu thập dữ

• Cỏch vận hành : chớnh thực tập sinh chọn một việc đó làm đưa ra trong nhúm và đớch thõn mỡnh phõn tớch vấn đề đú ; nhúm thực tập sinh đặt cõu hỏi, so sỏnh tỏc nghiệp được trỡnh bày với cỏc tỏc nghiệp khỏc ; giảng viờn chỉ can thiệp khi cú yờu cầu của nhúm giỏo sinh để cung cấp cơ sở lý thuyết làm cụng cụ phõn tớch hiện tượng đang bàn. Như vậy tức là người giỏo sinh xõy dựng được kỹ năng nghiệp vụ của mỡnh thụng qua bàn bạc của tập thể và dựa vào cụng cụ phõn tớch để hiểu hành động của chớnh mỡnh.

• Vai trũ người giảng viờn hướng dẫn là giỳp đỡ giỏo sinh xõy dựng kỹ năng nghiệp vụ ; do vậy người giảng viờn là người đi kốm giỏo sinh, cú nghĩa là khụng đỏnh giỏ việc làm của giỏo sinh, khụng đưa ra lời khuyờn hay “mẹo vặt” mà tạo điều kiện để nhúm giỏo sinh hiểu được tỡnh huống đang nghiờn cứu, hiểu được qui trỡnh đang tiến hành thụng qua cụng cụ lý thuyết. Giảng viờn qua đú chỉ giữ vai trũ người trung gian, cũng đặt cõu hỏi, tỡm cỏch hiểu cỏc tỏc nghiệp để cho giỏo sinh thấy lợi ớch khi suy nghĩ về hành động đó thực hiện.

Do vậy phõn tớch tỏc nghiệp cho phộp phối hợp được lý thuyết và thực hành, giỳp

đỡ giỏo sinh phỏt triển khả năng tư duy về nghiệp vụ thụng qua mối tương tỏc giữa nhúm giỏo sinh và người giảng viờn giữ vai trũ là “người đi kốm”.

Một phần của tài liệu Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam (Trang 65)