Xỏc định phương phỏp tiếp cận chương trỡnh

Một phần của tài liệu Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam (Trang 37)

Trờn thực tế, cú những cỏch tiếp cận chương trỡnh khỏc nhau xuất phỏt từ những quan niệm khỏc nhau về giỏo dục. Cú thể nờu ra ở đõy, ớt nhất là 3 cỏch tiếp cận khỏc nhau:

- Phương phỏp tiếp cận nội dung xuất phỏt từ quan niệm cho rằng “Giỏo dục là quỏ trỡnh truyền thụ cỏc nội dung kiến thức”. Từ đú, dẫn đến cỏch định nghĩa chương trỡnh: “Chương trỡnh đào tạo là bản phỏc thảo về nội dung đào tạo qua đú người dạy biết mỡnh cần phải dạy những gỡ và người học biết mỡnh cần phải học những gỡ.”

- Phương phỏp tiếp cận mục tiờu lại xuất phỏt từ quan niệmGiỏo dục là cụng cụ để đào tạo nờn cỏc sản phẩm với cỏc tiờu chuẩn đó được xỏc định trước.” Một trong những định nghĩa về chương trỡnh đào tạo được hỡnh thành từ quan niệm này là: “Chương trỡnh đào tạo là một kế hoạch đào tạo phản ỏnh cỏc mục tiờu đào tạo mà nhà trường theo đuổi, nú cho biết nội dung và phương phỏp dạy và học cần thiết

đểđạt được mục tiờu đề rạ” (White, 1995).

- Phương phỏp tiếp cận phỏt triển dựa trờn quan niệm “Chương trỡnh đào tạo là quỏ trỡnh, cũn giỏo dục là sự phỏt triển”. Quan niệm này dẫn đến một cỏch mụ tả

khỏc về chương trỡnh đào tạo: “Chương trỡnh đào tạo là một bản thiết kế tổng thể

cho một hoạt động đào tạo (cú thể kộo dài một vài giờ, một ngày, một tuần hoặc vài năm). Bản thiết kế tổng thể đú cho ta biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rừ ra những gỡ ta cú thể trụng đợi ở người học sau khúa học, nú phỏc họa ra qui trỡnh cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, nú cũng cho ta biết cỏc phương phỏp đào tạo và cỏc hỡnh thức kiểm tra, đỏnh giỏ kết quảđào tạọ Tất cả những cỏi đú được sắp xếp theo một trỡnh tự thời gian biểu chặt chẽ.” (Tim Wentling, 1993).

Phương phỏp mà chỳng tụi đó lựa chọn trong việc xõy dựng bộ chương trỡnh này là “Tiếp cận mục tiờu”. Sự lựa chọn này là phự hợp và nhằm đỏp ứng tốt những ràng buộc về phương diện thể chếđó trỡnh bày ở trờn, cụ thể là nú sẽ cho phộp thực thi sứ mạng của Nhà trường nhằm vào cỏc mục tiờu đó được hỡnh thành trong tuyờn bố Sứ mạng. Học chế được ỏp dụng và được thể hiện trong Qui chế đào tạo hiện hành là “học chế mềm dẻo kết hợp niờn chế với học phần”, tự nú cũng đũi hỏi sử

Một phần của tài liệu Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)