MỘT SỐ TIấU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SINH VIấN SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam (Trang 110)

- Khối kiến thức giỏo dục chuyờn nghiệp thuộc nhúm mụn nõng cao (Upper division) (32 đvht): SV được quyền lựa chọn cỏc mụn họ c theo quy đị nh

MỘT SỐ TIấU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SINH VIấN SƯ PHẠM

SINH VIấN SƯ PHẠM

ThS. Lờ Nguyn Trung Nguyờn Viờn Nghiờn cu Giỏo dc Túm tt: Bài viết này tập trung vào trỡnh bày cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ phẩm

chất đạo đức của sinh viờn cỏc trường sư phạm trờn thế giớị Bằng phương phỏp

tổng hợp cỏc tiờu chuẩn về phẩm chất đạo đức của sinh viờn sư phạm của cỏc

trường sư phạm, bài viết trỡnh bày mười bốn tiờu chuẩn đỏnh giỏ phẩm chất đạo

đức của sinh viờn sư phạm. Bài viết này chỉ tập trung nờu ra cỏc tiờu chuẩn mà

chưa thực hiện được việc so sỏnh với cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ sinh viờn của cỏc

trường sư phạm Việt Nam nhằm từ những so sỏnh đú rỳt ra những kiến nghị cho

cỏc trường sư phạm Việt Nam.

Nhiều trường sư phạm trờn thế giới đặt yờu cầu cho giảng viờn sư phạm phải giỳp sinh viờn của mỡnh tự do tư duy, biết tự tạo cho mỡnh niềm tin vào khoa học, cú chớnh kiến cỏ nhõn và cú kỹ năng trỡnh bàỵ Nhiều trường sư phạm trờn thế giới

đặt mục tiờu đào tạo sinh viờn trở thành những giỏo viờn chuyờn nghiệp. Vỡ vậy, giảng viờn của cỏc trường này cú trỏch nhiệm khuyến khớch sinh viờn hỡnh thành và phỏt triển chuyờn mụn khoa học và kỹ năng sư phạm. Sinh viờn sư phạm được đỏnh giỏ thụng qua cỏc tiờu chuẩn gọi là tiờu chuẩn nghề nghiệp. Cỏc tiờu chuẩn này lại

được mụ tả dựa trờn những đặc trưng của nghề sư phạm và những chuẩn mực về

thỏi độ mà sinh viờn cần đạt được thụng qua cỏc kỳ thực tập và thụng qua những biểu hiện trong trường học trong suốt quỏ trỡnh chương trỡnh đào tạo giỏo viờn. Đối tượng đểđỏnh giỏ sinh viờn sư phạm dựa trờn cỏc tiờu chuẩn nghề nghiệp thường là cỏc giảng viờn và cỏc cỏn bộ nhõn viờn khỏc trong nhà trường.

Sau đõy là một số tiờu chuẩn đỏnh giỏ sinh viờn sư phạm:

1. Sinh viờn thể hiện sự tụn trọng về quyền bỡnh đẳng của mọi người mà khụng được cú những định kiến về sắc tộc, niềm tin tụn giỏo, màu da, giới tớnh, thể

chất, tuổi, dũng họ và nguồn gốc gia đỡnh.

2. Sinh viờn đối xử với học sinh, cỏc bạn cựng lớp, cỏn bộ cụng nhõn viờn trong trường đại học, giảng viờn bằng sự tụn trọng và thể hiện sự quan tõm đến họ.

3. Sinh viờn thể hiện trỏch nhiệm bản thõn nhưđỳng giờ, là người đỏng tin cậy, trung thực và kiờn định.

4. Hiểu rằng tham dự vào cỏc giờ thực hành và cỏc đợt thực tập nghề là trỏch nhiệm của bản thõn, sinh viờn cú ý thức về trỏch nhiệm của mỡnh khi trở thành một thành viờn trong ngành giỏo dục nờn việc rốn luyện kỹ năng là tất yếụ

5. Sinh viờn biểu hiện lũng cảm thụng bằng cỏch thể hiện sự hiểu biết về

cảm nghĩ và ý kiến của những người khỏc.

6. Sinh viờn biết lắng nghe cỏc ý kiến đỏnh giỏ và những đúng gúp cũng nhưđề nghị của người khỏc.

7. Sinh viờn tạo được mối quan hệ tớch cực với cỏc bạn cựng lớp, giảng viờn, nhõn viờn trong trường đại học và với cỏc học sinh thụng qua cỏc hoạt động như cộng tỏc, tham gia và làm việc với mọi người một cỏch linh hoạt và được chấp nhận.

8. Sinh viờn thể hiện sự nhiệt tỡnh và cú sỏng kiến trong cỏc hoạt động, đặc biệt cú khả năng lụi kộo những người khỏc vào cựng tham gia cỏc hoạt động đú.

9. Sinh viờn thể hiện sự trưởng thành và cú úc phỏn đoỏn.

10. Sinh viờn cam kết muốn giảng dạy thụng qua việc quan tõm về hoạt động giảng dạy, tư vấn, đặt cõu hỏi, đọc tài liệu và thảo luận trong việc học của mỡnh.

11. Sinh viờn biết bỡnh luận bằng văn viết và bằng lời núi về cỏc khả năng nghề nghiệp chuyờn mụn hoặc về danh tiếng của một bậc thầy trong sự tụn trọng.

12. Sinh viờn biết tụn trọng vào tớnh bảo mật thụng tin về học sinh, cỏc bạn cựng lớp, nhõn viờn trong trường và về cỏc giảng viờn.

13. Sinh viờn tụn trọng những nội qui của nhà trường.

14. Sinh viờn tụn trọng những hoạt động chuyờn mụn, nõng cao nghiệp vụ do nhà trường tổ chức và luụn hiểu rằng mỡnh cũng là một thành viờn đang nhõn danh cho danh tiếng của nhà trường.

Cỏc tiờu chuẩn trờn chỉ mới là những tiờu chuẩn phục vụ cho việc đỏnh giỏ phẩm chất đạo đức của sinh viờn. Bờn cạnh những phẩm chất này, sinh viờn cỏc trường sư phạm Việt Nam cũn phải được đỏnh giỏ dựa trờn cỏc tiờu chuẩn về kiến thức chuyờn ngành. Phần này, Trung tõm Đỏnh giỏ và Kiểm định Chất lượng Giỏo dục, Viện Nghiờn cứu Giỏo dục đó nghiờn cứu từ những kinh nghiệm của cỏc trường sư phạm trờn thế giới, tổng hợp, dịch thuật và in trong phần phụ lục của kỷ

Một phần của tài liệu Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam (Trang 110)