ỨNG DỤNG CễNG NGHỆ THễNG TIN TRONG CHƯƠNG TRèNH ĐÀO TẠO

Một phần của tài liệu Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam (Trang 159)

- Khối kiến thức giỏo dục chuyờn nghiệp thuộc nhúm mụn nõng cao (Upper division) (32 đvht): SV được quyền lựa chọn cỏc mụn họ c theo quy đị nh

ỨNG DỤNG CễNG NGHỆ THễNG TIN TRONG CHƯƠNG TRèNH ĐÀO TẠO

TS. Nguyn Kim Dung Trường Đại hc Sư phm TPHCM

Baứi vieỏt ủửụùc laỏy tửứ tham luaọn ủoùc taùi Hoọi thaỷo “SệÛ DUẽNG COÂNG NGHEÄ THOÂNG TIN TRONG GIAÛNG DAẽY” naờm 2006 do Trửụứng ẹH Baựn Coõng Toõn ẹửực Thaộng, Tp. HCM toồ chửực.

Túm tt: Cụng nghệ thụng tin – đặc biệt là Internet, bắt đầu được sử dụng ở

Hoa Kỳ vào năm 1995 (Wiles và Bondi, 2002) và sau đú bắt đầu được phổ biến

rộng rói trờn toàn thế giớị Ngày nay, thật khú cú thể hỡnh dung được thế giới của

chỳng ta sẽ như thế nào nếu như khụng cú cỏc ứng dụng cụng nghệ thụng tin. Cỏc

giảng viờn của nhiều chương trỡnh đạo tạo ở cỏc trường đại học của cỏc nước cú

nền giỏo dục tiờn tiến từ lõu đó sử dụng những chức năng của cụng nghệ vào trong

giảng dạỵ Bài viết trỡnh bày quan điểm của một nhà nghiờn cứu - giảng dạy đại

học về vai trũ của cụng nghệ thụng tin (đặc biệt là Internet) trong cỏc chương trỡnh

đào tạo và đưa ra một số kiến nghịđối với cỏc giảng viờn trẻ trong việc ứng dụng

vào giảng dạỵ

Tỡnh hỡnh sử dụng cụng nghệ thụng tin hiện nay ở cỏc nước

Ở cỏc nước như Hoa Kỳ, Australia, cỏc trường ĐH thường cạnh tranh với nhau trờn cở sở cỏc chương trỡnh riờng biệt của mỡnh. Vớ dụ, ở Hoa Kỳ, cỏc khoa kinh tế và một số ngành khỏc hiện nay đang được xếp hạng trong cỏc khảo sỏt của cỏc tạp chớ chuyờn ngành. Cỏc khoa này thiết kế chương trỡnh học chớnh của mỡnh theo cỏch tiếp cập hoàn toàn riờng biệt. Sinh viờn chọn cỏc chương trỡnh này theo nhu cầu, mục đớch và giỏ trị của mỡnh. Ở cỏc nước này, cỏc trường ĐH cú thể thiết kế cỏc chương trỡnh cốt lừi theo triết lý giỏo dục núi chung của mỡnh, trong đú cú tham khảo cỏc tiờu chuẩn nghề nghiệp của cỏc hiệp hội chuyờn mụn. Vỡ cỏc quyết

phự hợp với mọi hoàn cảnh và mụi trường giỏo dục, hoặc ớt nhất để đỏp ứng nhu cầu của sinh viờn. Để làm được việc này, vai trũ ca người lónh đạo là rt quan trng.

Hóy lấy một vớ dụ về vai trũ của người lónh đạo trong việc đưa cụng nghệ

thụng tin vào cỏc trường ĐH từ những năm đầu tiờn. Vào năm 1998, Bà Sandra Weiss, chủ tịch của Hội đồng Khoa học hệ thống cỏc trường đại học Hoa Kỳ gởi thư

cho cỏc giảng viờn của Trường ĐH California đề nghị cỏc giảng viờn thảo luận về

vic kết ni cỏc mụn hc li vi nhau nhằm tạo điều kiện cho sinh viờn cú thể theo học một chương trỡnh đào tạo được cấp bằng bởi nhiều trường hoặc nhiều khoa trong một trường. Bà Weiss cho việc kết nối cỏc khúa học lại với nhau là quan trọng "chỳng ta đang ở trong một thời đại mà mỗi trường đại học là thành viờn của một cộng đồng chuyờn mụn lớn hơn – làng chuyờn mụn toàn cầu” (Agre, 1999). Cụng nghệ thụng tin cú thể giỳp cỏc trường ĐH làm được điều nàỵ Trong bài phỏt biểu của mỡnh, bà Weiss giải thớch rằng với sự giỳp đỡ của cụng nghệ thụng tin, cỏc khúa học nờn được thiết kế theo cỏc bước sau đõy: 1) xỏc định ni dung trựng hp của nhiều khúa học mà cỏc trường hoặc cỏc khúa đào tạo trong cựng một trường nghĩ

rằng cú thể chuyển đổi được; 2) thiết kế cỏc chương trỡnh học đú theo hướng linh hot; 3) thảo luận cỏch chuyển tải cỏc chương trỡnh học của cỏc khúa học đú thiờn về hướng sử dụng cỏc ng dng ca cụng ngh thụng tin trong việc chuyển tải nhằm cú thể thay thế cỏch học truyền thống (chỉ cú học trong lớp với thầy và trũ).

Sau khi yờu cầu về việc liờn kết cỏc khúa học này được đưa ra, cỏc trường

đại học Hoa Kỳ, để phục vụ cho mục đớch liờn kết này, đó sử dụng cụng nghệ nhằm

đỏp ứng hiệu quả nhất. Vấn đề được đặt ra là: vỡ sao phải sử dụng cụng nghệ thụng tin? Khụng cú cỏc ứng dụng này, giỏo dục đại học vẫn được xem là chất lượng trong nhiều thế kỷ quạ

Vỡ sao phải sử dụng cụng nghệ thụng tin

Hệ thống mỏy tớnh truyền thống được thiết kế nhằm chuẩn mực húa theo tớnh bản thể học. Núi rừ hơn, khi bắt đầu viết một chương trỡnh mỏy tớnh, chỳng ta phải xỏc định bản thể mà chương trỡnh học cần phải thể hiện được, hay theo cỏc thuật ngữ kỹ thuật – mụ hỡnh d liu (Simsion 1994), trong đú xỏc định nguồn nhõn lực,

chức danh, bộ mụn, cỏc khúa học, cỏc mụn học chớnh và qui trỡnh đỏnh giỏ cho

điểm. Chương trỡnh học lỳc đú được thiết kế và vận hành cú hiệu quả chỉ khi tất cả

những gỡ mà chương trỡnh đào tạo phải cú được xỏc định và hiện diện.

Tất nhiờn, việc chuẩn mực húa theo tớnh bản thể học khụng bao hàm việc liờn kết cỏc khúa học lại với nhaụ Cỏc trường ĐH cú thể chuẩn mực húa để cú thể

sử dụng cỏc phần mềm hiệu quả hay đào tạo đội ngũ của mỡnh một cỏch tiết kiệm và khả thi nhất mà khụng cần phải chuẩn mực húa nội dung của cỏc khúa học của mỡnh. Sỏch giỏo khoa, vớ dụ, cú thểđược nhiều trường cho là một trong những cỏch

để thực hiện việc chuẩn mực húa này, tuy nhiờn, với cụng nghệ thụng tin, cơ hội chuẩn mực húa nội dung giảng dạy sẽ nhiều hơn rất nhiềụ

Vấn đề hiện nay khụng phải là sử dụng cụng nghệ thụng tin hay khụng, mà là sử dụng như thế nàỏ Vỡ cỏc trường ĐH quyết định sẽ sử dụng, do đú, cỏc trường phải đối mặt với cỏc lựa chọn quan trọng. Ở cỏc nước, trước khi cụng nghệ thụng tin trở nờn phổ biết, việc phõn cp giỏo dc và tớnh đa dng được khuyến khớch bằng cỏch hạn chế thế giới vật chất. Cỏc trường ĐH nằm cỏch xa nhau về mặt địa lý và khú cú khả năng cho sinh viờn cú thể chuyển đổi nơi học và thực tập, và do đú, mỗi trường ĐH cú con đường và lónh địa riờng của mỡnh. Hiện nay, tỡnh hỡnh đó khụng cũn như vậy nữạ Vi cụng ngh thụng tin, trỏi đất chỳng ta đó tr nờn nh

bộ và gn gũi hơn.

Cụng nghệ thụng tin, cụ thể là Internet, được tạo ra đầu tiờn nhằm mục đớch quõn sự và cụng nghiệp, sau đú mới được ứng dụng vào GD. Tuy nhiờn, ứng dụng CNTT vào GD ĐH đũi hỏi một con đường khỏc. Nhằm cú thể sử dụng một cỏch hiệu quả, cỏc nhà GD cú thể phải tỏi sỏng tạo và thuyết phục được mục đớch của nú là nhằm xỏc định bản thể học, chuẩn húa nội dung, kỹ năng và đỏp ứng được cỏc thành tố chương trỡnh học một cỏch tổng thế. Hoặc ớt nhất, cỏc nhà GD cũng phải sử

dụng và đo lường được cỏc kết quả cú thể cú của từng tiờu chuẩn. Cỏc chuẩn mực này, vớ dụ như cỏc qui trỡnh tài chớnh của trường đại học, cú thể khụng cú tỏc động lớn đến GD. Cỏc chuẩn mực khỏc cú thể phải cần được thiết kế cẩn thận nhằm đạt

được cỏc lợi ớch trong quỏ trỡnh điều hành mà khụng làm ảnh hưởng đến văn húa chung (Hanseth, Monteiro, & Hatling 1996). Một số chuẩn mực khỏc cú thể làm

ảnh hưởng đến cỏc mục đớch xó hội của nhà trường và chỳng đũi hỏi sự cẩn thận trong từng khõu thiết kế. Với sự giỳp đỡ của CNTT, chỳng ta cú thể giới hạn cỏc yếu điểm đú và cú thể thực hiện cụng việc của chỳng ta hiệu quả hơn. CNTT được sử dụng nhằm phục vụ cho cỏc mục đớch của con người, nhưng sự quỏ tải của CNTT là điều mà chỳng ta phải lựa chọn cẩn thận trong việc ứng dụng để chỳng ta khụng phải hy sinh đi những gỡ thuộc về ‘con người’ trong đú.

Tỡnh hỡnh sử dụng cụng nghệ thụng tin hiện nay ở cỏc nước và trong cỏc trường ĐH Việt Nam

Phần lớn cỏc trường ĐH Việt Nam hiện nay đang vn hành mt cỏch riờng rớt cú s cnh tranh do đặc thự là cỏc trường vốn cú truyền thống lõu đời là cỏc trường đơn ngành. Hiện nay, với sự xuất hiện của cỏc trường mới, đặc biệt là cỏc trường quốc gia và trường vựng đa ngành, cỏc trường dõn lập, tỡnh hỡnh cú khỏc hơn. Tuy nhiờn, theo khảo sỏt của chỳng tụi khi tham gia tư vấn tđỏnh giỏ cho 20 trường ĐH đầu tiờn của Việt Nam, việc sử dụng cụng nghiện thụng tin vào xõy dựng chương trỡnh học cũng như giảng dạy của cỏc trường cũn rt nhiu hn chế

mà lý do chủ yếu là chưa cú cỏc chớnh sỏch hiệu quả và chưa cú sựđồng tõm từ phớa cỏc giảng viờn.

Thử đặt ra cõu hỏi: IT cú thể cải tiến được chất lượng của giỏo dục đại học khụng? Tất nhiờn, IT khụng thể một mỡnh cú thể làm nờn tất cả chất lượng, tuy nhiờn, quan trọng nhất là những lựa chọn mà chỳng ta phải cú để ứng dụng IT vào nhằm nõng cao chất lượng GD ĐH.

Cỏc cụng dụng của Internet

Cú thể liệt kờ một số cụng dụng của Internet trong giảng dạy và học tập đại học như sau:

1) Giảng viờn cú thể giao tiếp với tất cả cỏc đối tượng: đồng nghiệp, sinh viờn, cấp trờn và cỏc đối tượng với nhau bằng email;

2) Việc giảng dạy khụng những cú thể diễn ra trờn lớp mà cú thể diễn ra ở bất cứ lỳc nào và bất cứởđõu;

3) Việc học của sinh viờn cú thểđược cỏ nhõn húa với sự giỳp đỡ của giảng viờn bằng cỏch trao đổi trực tiếp với giảng viờn mà khụng ngại bịđỏnh giỏ;

4) Việc truy cập Internet thường xuyờn cú thể trang bị thờm cho sinh viờn cỏc kỹ năng khỏc như tiếp cận và xử lý thụng tin, giải quyết vấn đề, hợp tỏc, sỏng tạo, cỏc kỹ năng về cụng nghệ và ngoại ngữ

núi chung;

5) Việc truy cập Internet cũng tạo cho giảng viờn và sinh viờn niềm say mờ, hứng thỳ trong học tập và giảng dạy, giỳp cho họ cú them

động cơ học tập;

6) Sinh viờn cú thể chủ động trong việc xõy dựng lộ trỡnh học tập của mỡnh và cú thể mở rộng hoặc giới hạn mối quan tõm của mỡnh; 7) Internet là cụng cụ tuyệt vời trong việc giỳp sinh viờn thực hành

khả năng làm việc và nghiờn cứu độc lập;

8) Giảng viờn cú thể liờn kết nhiều ngành, kiến thức, kỹ năng và thỏi

độ trong một bài giảng cú sử dụng Internet;

9) Sinh viờn cú thể làm việc theo nhúm, độc lập hay kết hợp với nhiều thành viờn bờn ngoài lớp học, thành phố thậm chớ quốc gia để cú thể thực hiện việc học tập của mỡnh.

Như vậy, khụng thể phủ nhận được vai trũ và tầm quan trọng của việc sử

dụng cụng nghệ thụng tin trong GDĐH. Tuy nhiờn, để sử dụng cú hiệu quả, cần tận dụng cỏc thế mạnh và ưu điểm nổi bật của CNTT và trỏnh những hiệu ứng ngược của nú. Sau đõy là một sốđề nghị cho nhà trường và cỏc giảng viờn trẻ trong việc sử

dụng CNTT vào giảng dạỵ

Cỏc đề nghị về việc ứng dụng cú thể giỳp nõng cao chất lượng đào tạo

1) Đưa những qui định về hệ thống liờn lạc và thụng bỏo lờn mạng email và thụng bỏo của nhà trường;

2) Xõy dựng phầm mềm dạy học cỏc mụn học trờn đĩa CD - ROM phục vụ

cho việc tựđộng học trờn mỏy tớnh;

3) Xõy dựng bài giảng điện tử tạo Web- site trờn mạng phục vụ dạy học trực tuyến;

4) Mụ phỏng cỏc thớ nghiệm ảo, phũng thớ nghiệm ảo, phũng thực hành ảo trờn mỏy tớnh phục vụ học tập;

5) Thiết kế bài giảng điện tử bằng cỏc phần mềm mụ phỏng trờn mỏy tớnh nhằm hỗ trợ cho phương phỏp giảng dạy truyền thống;

6) Trong tương lai, cú thể ứng dụng Cụng nghệ hội tụ đa phương tiện (Multimedia convergence technology) xõy dựng trạm học tập tương tỏc, lớp học ảo, xõy dựng mạng trực tuyến (Training-on-line) huấn luyện từ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Agre, Ẹ (1999). Information technology in higher education: The "Global Academic Village" and intellectual standardization. The Horizon 7(5): 8-11.

Hanseth, Ọ, Monteiro, Ẹ, & Hatling, M. (1996). Developing information infrastructure: The tension between standardization and flexibilitỵ Science,

Technology, and Human Values 21(4): 407-426.

Hawkins, B. L. (1999) Distributed learning and institutional restructuring. Educom Review 34(4): 12-15, 42-44.

Powell, W. W., & DiMaggio, P. J. (Eds.). (1991). The New Institutionalism in Organizational Analysis. Chicago: University of Chicago Press.

Shapiro, S. & Varian H. (1998). Information Rules: A Strategic Guide to the Network Economỵ Boston: Harvard Business School Press.

Simsion, G. C. (1994). Data Modeling Essentials: Analysis, Design, and Innovation. New York: Van Nostrand Reinhold.

Weiss S. (1998, May). Notes from the chair. Noticẹ (David Krogh, Editor; University of California Academic Senate; University of California Office of the President; 1111 Franklin Street, 12th floor; Oakland, CA 94607; USẠ On the Web at <http://www.ucop.edu/senate/notice/my8notc.pdf>.)

Wiles, J. và Joseph Bondi (2002). Development the Curriculum: A Guide to Practicẹ New york: Prentice Hall.

Một phần của tài liệu Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam (Trang 159)