IV. Tạm thay lời kết
1. Kĩ năng nhận biết đối tượng để việc thực hiện cỏc PPDH phự hợp Khỏi niệm “đối tượng” ởđõy bao gồm nội dung dạy học và người họ c.
Trước hết, đối tượng là nội dung dạy học. Với phương chõm là người học phải và được hoạt động nhiều trong việc học của họ, kể cả trong và ngoài giảng đường, người CBGD cần nhận biết tớnh chất của mụn mỡnh dạy, thậm chớ tớnh chất của từng chương, từng bài để tổ chức và chỉđạo cỏc hoạt động cho phự hợp.
Bất cứ mụn học nào cũng vậy, cú nội dung thỡ phự hợp với diễn giảng, thuyết trỡnh; cú chương thỡ khả năng SV cú thể tự nghiờn cứu được, chỉ cần hướng dẫn cỏch đọc; cú chương thỡ cú thể tổ chức Seminar..Những ý định ấy cũng cũn phải xem xem cú phự hợp với SV của mỡnh hay khụng.v..v.. rồi mới hoạch định tổ chức học cỏc phần học ấy (soạn giảng với tư liệu nào, thời gian giảng hoặc tổ chức thảo luận, gợi ý để SV về nhà đọc ra sao, sử dụng phương tiện dạy học nàọ.).
Cú thể chia nội dung cỏc mụn học của cỏc ngành ra làm ba loại để xử lớ PPDH: cỏc mụn học mang tớnh lớ thuyết, lớ luận (Triết học, lớ luận văn học, lịch sử, lớ luận dạy học, cỏc lớ thuyết về kinh tế..); cỏc mụn học tự nhiờn và kĩ thuật phải tớnh toỏn thiết kế nhiều (cỏc mụn toỏn, vật lớ, hoỏ học..) và cỏc mụn học mang tớnh ứng dụng (cỏc mụn về bệnh cõy, con trong nụng nghiệp, phõn tớch văn học, cỏc mụn về
phương phỏp..). Mỗi loại mụn học như vậy, người CBGD cần cú những định hướng về PPDH riờng.
- Cỏc mụn mang tớnh lớ thuyết, lớ luận: Thụng thường, người ta cho rằng lớ thuyết nhiều quỏ, khú quỏ nờn tốt nhất là diễn giảng, thuyết trỡnh để SV dễ ghi, dễ
hiểu là chớnh. Diễn giảng, thuyết trỡnh là tất nhiờn phải cú, nhưng khụng lẽ mọi điều trong bài đều mới, đều khú? Lớ thuyết dự cao siờu, dự là mới mẻ nhưng những lớ thuyết đú khụng bao giờ nằm ngoài cuộc sống thực tế, dưới hỡnh thức chứng minh cho thực tiễn, vận dụng vào thực tiễn. Những điều này, bằng nhiều con đường, SV cú thể nhận biết được (trong cuộc sống, nghe từ cỏc phương tiện thụng tin, nghe từ
kinh nghiệm của người đi trước..). Vậy tại sao khụng thể để SV tự tỡm ra trước để đưa vào bài giảng hoặc tự vận dụng nú vào cuộc sống. Hoặc giả là ta cấu trỳc một sơ đồ nội dung, hướng dẫn để SV khai thỏc nội dung cụ thể từ cỏc tài liệu ở thư
viện, internet rồi thảo luận trờn lớp…
- Cỏc mụn khoa học tự nhiờn và kĩ thuật: Nhiều CBGD lấy lớ do là tớnh toỏn khú quỏ, SV khụng thể tự mỡnh làm được nờn phải giảng giải, làm “trọn gúi” để SV về nhà “học”. Chữ “học” đõy cú nghĩa là học thuộc lũng và đa phần là khụng hiểụ Ta cú thể thử hướng dẫn hướng đi giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm làm việc…
- Cỏc mụn học mang tớnh ứng dụng: Đõy là những mụn học cú rất nhiều phương ỏn tổ chức cho SV hoạt động tớch cực trong học tập (tự thiết kế mụ hỡnh, thớ nghiệm, tổ chức đi thực địạ..) Tuy vậy, khụng phải CBGD nào cũng thường xuyờn cú ý tưởng tốt cho hoạt động này, hoặc là họ làm theo lối mũn từ nhiều chục năm nay, trong khi thực tế ngoài xó hội đó đổi khỏc rất xa với bài giảng, hoặc là họ “tinh giản” đi những bài thực hành, vận dụng tới mức thấp nhất.
Đối với đối tượng là người học, người CBGD cũng cần biết được họ cú khả
năng gỡ, họ cú ham thớch học khụng, cú quen hoạt động trong lớp khụng, cú khả
năng tự hoc, tự làm việc khụng, nếu cú thỡ đến mức độ nào…để rồi quyết định tốc
độ và mức độ dạy cũng như mức độ sử dụng cỏc PPDH. Đối với những đối tượng như vậy, hoặc là tăng cường tớnh tớch cực, tự lực, hoặc là bắt đầu rốn luyện họ từ đầu theo phương chõm “từ dễ đến khú, từ ớt đến nhiều, từ đơn giản đến phức tạp”. Vấn đề cũn lại là, phải tăng cường kiểm tra, đỏnh giỏ cỏc nhiệm vụ học tập đó traọ 2. Kĩ năng kết hợp nhuần nhuyễn cỏc thao tỏc về PPDH:
Cỏc PPDH là đa dạng và rất phong phỳ. Tuy nhiờn, sử dụng chỳng như thế nào cũn tuỳ thuộc vào người giảng viờn. Nghệ thuật của người thày là biết phối hợp cỏc PPDH với nhau sao cho phự hợp với nội dung và đối tượng dạy học của mỡnh. Thực tế hiện nay, một số CBGD cú biết một vài PPDH tớch cực, vớ dụ PP thảo luận nhúm, phương phỏp giải quyết tỡnh huống…và họ coi như là phương phỏp cứu cỏnh cho việc cải tiến PPDH, luụn luụn dựng đơn nhất một phương phỏp. Dần dần, việc thực hiện phương phỏp này trở nờn gượng ộp, nhàm chỏn. Những người giảng viờn cú phong cỏch thỡ khụng bao giũ làm như vậỵ Khụng những họ thay đổi PPDH theo nội dung, đối tượng học như trờn vừa trỡnh bày mà cũn thay đổi ngay cả trong một giờ học, làm giờ học trở nờn linh hoạt và thoải mỏi hơn, mang nhiều màu sắc chuyờn mụn hơn.
Sự thành thạo cỏc PPDH đến mức trở thành phong cỏch dạy học riờng của người CBGD đại học luụn đi kốm với kiến thức chuyờn mụn vững vàng và tớnh năng động trong hoạt động dạy của người thàỵ Thậm chớ người thày cũn biết tổ
chức cỏc hoạt động thư gión trong và ngoài giờ học cho SV của mỡnh. Ở bậc đại học, SV phải làm việc nhiều và căng thẳng. Muốn thành cụng trong cỏch dạy mới, việc tổ chức cho họ vui chơi để học là điều mà mỗi người dạy theo PPDH tớch cực
đều phải làm. Dĩ nhiờn, việc “chơi” của SV khụng đơn thuần là chơi như trẻ nhỏ mà là “chơi” mang tớnh chất sư phạm và trớ tuệ. Những trũ chơi mang tớnh chuyờn mụn, những buổi thực nghiệm ngoài trờỡ, những cõu lạc bộ chuyờn mụn…là những hoạt
động đú. SV rất thớch vui chơi, nếu tổ chức hợp lớ cỏc trũ chơi thỡ khụng những họ được thư gión bổ ớch trong học tập mà họ cũn học được những cỏch tổ chức như
vậy, trau dồi thờm nghề nghiệp của mỡnh.
3. Kĩ năng phỏt hiện vấn đềđể xõy dựng tỡnh huống học tập cho SV