ĐỘI NGŨ CBGD

Một phần của tài liệu Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam (Trang 88)

IV. Tạm thay lời kết

ĐỘI NGŨ CBGD

PGS. TS. Lờ Phước Lc

Trường Đại hc Cn Thơ

Túm tt: Người CBGD Đại học đức độ và tài năng của nhà khoa học đồng thời

của nhà giỏọ Lõu nay chỳng ta chỳ ý nhiều đến “nhà khoa học” nhưng chưa chăm

lo nhiều đến “mặt kia” của người CBGD. Trong sản xuất hàng hoỏ, muốn cú sản

phẩm chất lượng, cần phải kiểm tra cỏi mỏy làm ra nú, song trước hết, chỳng ta

cần kiểm tra lại người điều khiển nú. Trong qui trỡnh đào tạo GV, người điều khiển

đú chớnh là người CBGD. Bài viết chỉ núi một vài tố chất quan trọng của người

thày giỏo Đại học (kĩ năng) cần được chăm lo cho CBGD (người thày giỏo). Quan

điểm của tỏc giả là: dạy học là sự tổng hũa giữa kiến thức về lớ luận dạy học với

nhiều yếu tố khỏc như: đối tượng dạy học, trỡnh độ chuyờn mụn, tớnh cỏch và thẩm

mĩ của người dạy, phương tiện dạy…S tng hoà đú th hin thành cỏc kĩ năng

ca thày giỏo trong dy hc. Với kinh nghiệm và kiến thức nhiều năm dạy ở bậc

đại học, tụi suy nghĩ đến sỏu kĩ năng cơ bn của người CBGD đại học cần cú để

hoàn thành nhiệm vụ chớnh trị của mỡnh, nhất là trong cụng cuộc đổi mới hiện nay

trong ngành giỏo dục. Đú cũng chớnh là những nội dung cần kiểm định ở đội ngó

CBGD cỏc Trường sư phạm của chỳng tạ

T khoỏ: Kĩ năng, đối tượng dy, tỡnh hung, xõy dng tỡnh hung, t chc hot động

Kiểm định chất lương đào tạo Giỏo viờn (GV) mà chỳng ta đang bắt tay vào làm (thực tế là chỳng ta đang chuẩn bị làm) là đó quỏ trễ. Tuy nhiờn “trễ” mà làm cũn hơn là chưa làm. Núi cho đỳng hơn là, chỳng ta đang đi tỡm một cỏi “chuẩn” nào đú để sản phẩm của cỏc trường sư phạm – Người GV phổ thụng - phự hợp với nhu cầu phỏt triển của nền giỏo dục hiện đại, núi riờng, đỏp ứng tốt cho nhu cầu của xó hội đang phỏt triển và hội nhập với thế giới, núi chung. Giống như trong sản xuất hàng hoỏ, muốn cú sản phẩm chất lượng, cần phải kiểm tra cỏi mỏy làm ra nú, song trước hết, chỳng ta cần kiểm tra lại người điều khiển nú. Trong qui trỡnh đào tạo GV, người điều khiển đú chớnh là người CBGD.

Kiểm định chất lượng đào tạo GV là một vấn đề lớn, là một hàm số của nhiều hàm số, vớ dụ như: kiểm định chương trỡnh, kiểm định qui trỡnh đào tạo, kiểm định cơ sở vật chất đào tạo, kiểm định chất lượng cỏn bộ giảng dạy (CBGD)..v..v.. Vỡ vậy, trong bài viết này tụi chỉ muốn núi đến một vấn đề nhỏ trong nhiều vấn đề cần phải núi tới, đú là, muốn kiểm định chất lượng đào tạo GV, trước hết cần kiểm định chất lượng CBGD cỏc Trường sư phạm. Tụi cũng khụng muốn núi dài dũng lớ luận, bởi vỡ ai cũng hiểu, thày cú giỏi thỡ trũ mới giỏị Giỏi chuyờn mụn là điều kiện cần của một người CBGD. Tụi cũng tin rằng, đa số CBGD của cỏc Trường SP đủ

chuyờn mụn sõu để dạy kiến thức khoa học cho SV sư phạm. Lõu nay chỳng ta cũng

đó làm tốt vấn đề này: nhanh chúng cử CBGD trẻđi học nõng cao trỡnh độ. Giờđõy chỳng ta đó cú nhiều CBGD trẻ cú trỡnh độ khoa học caọ Cho nờn, tụi dựng chữ

“giỏi” ở đõy là muốn thiờn về một người thày dạy giỏị Một thày kộm chuyờn mụn thỡ khụng bao giờ là một thày dạy giỏi, đú là qui luật. Song một thày giỏi chuyờn mụn, chưa chắc là một thày dạy giỏị Cho nờn, điều kiện đủ của một thày giỏo dạy giỏi chớnh là người đú phải cú kĩ năng dạy học tốt, cỏi mà chỳng ta cần phải bàn. Ngày nay chỳng ta núi nhiều về "đổi mới PPDH", "cỏc PPDH mới", "cỏc PPDH lấy học sinh làm trung tõm", "tớch cực hoỏ cỏc hoạt động học"..v..v. và hỡnh như những từ ngữấy chỉ nhằm vào đối tượng GV phổ thụng là chớnh. Nếu núi đến CBGD đại học thỡ người ta lại nghĩ, đổi mới PPDH cho GVPT là nhiệm vụ của cỏc CBGD Bộ mụn PPGD của cỏc Trường ĐHSP phải làm. Cho nờn trước hết cỏc CBGD này cần đổi mới PPDH của họ. Quan điểm đú khụng sai nhưng chưa đủ. Chỳng ta đều biết, SV sư phạm chịu ảnh hưởng rất lớn về phong cỏch dạy ở cỏc thày của mỡnh. (Để ngắn gọn, tụi sẽ dựng chữ “phong cỏch” bao hàm cả phương phỏp dạy học, kĩ năng dạy học). Nhiều thày cú kiến thức uyờn thõm, cú cỏch trỡnh bày bài giảng tốt, núi năng khỳc triết, rất đỏng để SV học tập. Nếu SV chỳng ta học

được những cỏi hay đú, đành rằng phong cỏch dạy ở Đại học khỏc với phong cỏch dạy ở trường phổ thụng, biết kết hợp nú với những điều mà lớ thuyết PPDH mới để

sử dụng sau này thỡ đú cũng là một điều may mắn cho chỳng tạ

Vài điều trỡnh bày trờn cũng chỉ là cảm nhận riờng của tụi, thực ra, chỳng ta cũng chưa bao giờ cú một đỏnh giỏ rừ ràng về phong cỏch dạy của người CBGD, thế nào là “hay”. Nhưng, một CBGD cú PPDH chưa hay hoặc quỏ cổ điển, khụng phự hợp với trào lưu thay đổi PPDH hiện này thỡ cú thể thấy rất rừ qua cỏc buổi đi dự giờ, qua trao đổi về vấn đề giảng dạy thậm chớ cú thể qua cỏch núi năng, suy nghĩ thụng thường trong sinh hoạt… của anh tạ Trong giảng dạy, họ dạy khụng cú tài liệu riờng, khụng giới thiệu tài liệu tham khảo, kiến thức khụng cập nhật và đặc biệt là dạy theo kiểu “đọc chộp”, khụng hề cú yờu cầu cho SV làm việc, trao đổi tại lớp, khụng giao nhiệm vụ về nhà…Trong chuyờn mụn, họ khụng bao giờđọc một tài liệu mới, chỉ sử dụng những kiến thức họ cú được từ những năm học ở Trường. Trong cụng việc, họ khụng cú đề xuất ý kiến mới, thậm chớ cũn trỏnh nộ. Họ chưa bao giờ nghiờn cứu khoa học, chưa biết viết một bài bỏo khoa học…Núi cho đỳng, họ chưa cú đủ những kĩ năng cần thiết của một người CBGD đại học. Với những CBGD như vậy cũn tồn tại trong đội ngũ thày giỏo sư phạm thỡ làm sao chỳng ta bàn đến những vấn đề kiểm định khỏc.

Hóy nhỡn lại sự trưởng thành của một CBGD: Học giỏi, được giữ lại trường (đú là chưa núi đến nhiều người khụng giỏi chỳt nào đó được giữ lại trường sau ngày giải phúng, lỳc chỳng ta đang thiếu cỏn bộ trầm trọng), dự giờ, dạy thử (hoặc chữa bài tập), đi học thạc sĩ, về dạy, đi học tiến sĩ, về dạỵ Người ta vẫn quan niệm: dạy mói rồi quen, rồi cú kĩ năng, thậm chớ cú kĩ xảo dạy học, hoặc cứ học cao lờn rồi sẽ dạy tốt! Cũng cú thể là như vậỵ Song đú khụng phải là qui luật "trưởng thành" tự nhiờn của mỗi người CBGD. Người CBGD đại học phải cú trỡnh độ

học thật sự, luụn cú những cụng trỡnh khoa học… là cỏi điều hiển nhiờn, khụng phải bàn tới, nhưng đú chỉ là một mặt của anh ta - người cỏn bộ khoa học. Điều tụi muốn núi đến ởđõy là mặt kia của người CBGD, đú là “người thày giỏo”. Học thức cao và dạy học tốt là hai lĩnh vực cú điểm chung cơ bản song cũng cú những điểm rất khỏc nhau ở con người này, và nếu chỉ theo khớa cạnh "dạy học" thỡ ta cú thể chia cỏc CBGD đại học ra thành hai nhúm cơ bản:

- Nhúm cú kĩ năng dạy tốt, nghĩa là họ luụn nhận biết được SV của mỡnh muốn gỡ trong học tập (hướng dẫn cho cho SV tự học, tự nghiờn cứu, hướng dẫn tài liệu tham khảo cho SV, cập nhật bài giảng..), xó hội cần sản phẩm đào tạo của chỳng ta như thế nào và mỡnh phải dạy thế nào để đỏp ứng những nhu cầu đú. Những người trong nhúm này luụn luụn khụng thoả món với bài giảng của mỡnh, khụng thoả món với cỏch dạy của mỡnh, tỡm cỏch nõng cao chất lượng bài giảng, tỡm kiếm PPDH thớch hợp để cú điều kiện nõng cao chất lượng học tập của SV ở lần giảng sau để cú kết quả học tập cao hơn. “Kết quả học tập” ởđõy khụng chỉđiểm thi mà là một hỡnh mẫu sản phẩm đào tạo: con người cú tri thức giỏi, hành vi đỳng, phương phỏp làm

việc năng động, sỏng tạo, con người dỏm nghĩ, dỏm làm và dỏm chịu trỏch nhiệm.

- Nhúm cú thúi quen dạy theo lối mũn, dạy cỏi gỡ mỡnh cú, nghĩa là cú thể dạy một số giỏo trỡnh, thuộc lũng giỏo trỡnh, luụn tự thỏa món với mỡnh, khụng cần biết người học muốn gỡ, xó hội cần gỡ ở nhà trường. Những người này luụn tự cho rằng mỡnh đó hoàn thành nhiệm vụ khi dạy hết giỏo trỡnh mỡnh đảm trỏch. Hiện vẫn tồn tại khụng ớt loại CBGD như vậỵ

Cứ cho rằng hầu hết CBGD lõu năm là thuộc nhúm thứ nhất. Nếu vậy thỡ, để cú một người CBGD tốt, phải chờ anh ta “tự trưởng thành” trong 10 năm, 20 năm…kể

từ khi anh ta được giữ lại Trường Đại học! Nhưng, nếu đến lỳc ấy người này lại thuộc về nhúm thứ hai thỡ sao, lại phải chờ người khỏc trưởng thành trong ngần ấy năm nữả!

Thực ra, cỏc Trường đại học cú thể sẽ cú đội ngũ CBGD vừa cú chuyờn mụn cao, vừa cú PPDH tốt trong khoảng thời gian khụng dài như vậy, và cũng khụng cần phải đợi họ “tự trưởng thành” theo thời gian. Nghĩa là, nhà trường cần tạo điều kiện, khuyến khớch họ thường xuyờn và cú y thức học tập, rốn luyện cỏc kĩ năng dạy học, từ việc chuẩn bị bài giảng đến tỏc phong đứng lớp ..cho đến nhiều kĩ năng khỏc phục vụ cho việc thay đổi PPDH ở trường Đại học ngay sau khi được giữ lại Trường. Nhiều trường Đại học đó làm tốt việc bồi dưỡng kiến thức khoa học ngành cho CBGD của mỡnh. Đa số SV được giữ làm CBGD, chỉ sau một vài năm đó được

đi học tập nõng cao kiến thức, con đường hầu như đó được vạch sẵn. Tuy nhiờn, chỳng ta cần cú chiến lược ngay từ bõy giờ, chớ ớt cũng là đối với lực lượng cỏn bộ

trẻ, kiểm tra thường xuyờn việc đứng lớp và bồi dưỡng kiến thức về LLDH và rốn luyện cỏc kĩ năng dạy học cho họ một cỏch cụ thể và thực chất. Hàng năm, chỳng ta

đều cú tổ chức thi giảng viờn, giảng viờn chớnh, song hỡnh như cỏc cuộc thi ấy chỉ

phục vụ cho một mục đich nào đú chứ khụng thật sự nõng cấp CBGD. Để "biết" cỏc PPDH thụi thỡ trong vũng vài ba ngày cũng cú thể đọc hoặc nghe giảng là đủ cho việc tham gia cỏc cuộc thi đú. Vấn đề là ở chỗ thực tế người CBGD đó thể hiện cỏc kĩ năng của mỡnh trong dạy học như thế nàọ

Sử dụng cỏc PPDH ở Đại học cần nhiều kĩ năng hỗ trợ, bởi vỡ việc dạy học ở Đại học rất đa dạng cả về nội dung lẫn hỡnh thức. Cú thể lấy một vớ dụ về việc sử

dụng PPDH (cỏc PPDH tớch cực) trong một ngành đào tạo – ngành Vật lớ chẳng hạn: Cỏc mụn Vật lớ ở Trường Đại học cú những đặc thự khỏc nhaụ Người CBGD Vật lớ khụng thểđem "cỏch dạy" mụn Cơ học ỏp dụng cho mụn Vật lớ thống kờ, cho mụn Điện kĩ thuật hoặc cho cỏc mụn Thớ nghiệm vật lớ một cỏch cứng nhắc được. Ngay trong cựng một mụn Cơ học, người CBGD cũng phải biết ứng xử về phương phỏp cho từng nội dung, từng đối tượng SV, từng hoàn cảnh dạy học thỡ hiệu quả

dạy học mới được cải thiện lờn.

Cỏc tỏc giả đó viết nhiều về cỏc PPDH tớch cực, tụi chỉ xin bàn về một số kĩ

năng cần thiết và cơ bản để người CBGD cú thể sử dụng cỏc PPDH ấy:

1. Kĩ năng nhn biết đối tượng để vic thc hin cỏc PPDH phự hp Khỏi niệm “đối tượng” ởđõy bao gồm nội dung dạy học và người học.

Một phần của tài liệu Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)