Thực trạng KT, Đ Gở trường CĐSPNA

Một phần của tài liệu Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam (Trang 113)

- Khối kiến thức giỏo dục chuyờn nghiệp thuộc nhúm mụn nõng cao (Upper division) (32 đvht): SV được quyền lựa chọn cỏc mụn họ c theo quy đị nh

3. Thực trạng KT, Đ Gở trường CĐSPNA

* Vài nột về cỏch thức KTĐG mụn TLH ở trường CĐSP NẠ Năm học 1999 - 2000 trở về trước thi viết tự luận gồm từ 2 - 5 cõu hỏi vào cỏc phần trọng tõm của chương trỡnh. GV ụn tập tổng kết sẵn, SV ghi nhớ hoặc chuẩn bị tài liệu để chộp. Năm học 2001 - 2002 xõy dựng ngõn hàng cõu hỏi (10 cõu hỏi/ 1 học trỡnh) và chỉ

dựng 1 năm, chưa thẩm định kết quả thực hiện. Từ năm 2002 - 2004 tổ chức thi viết trắc nghiệm khỏch quan (TNKQ) với số lượng cõu hỏi quỏ ớt, sốđề ớt (chỉ cú 10 cõu hỏi/ 1 ĐVHT) nhằm chủ yếu KT mức biết - nhớ; tổ chức thi khụng đỳng yờu cầu thi trắc nghiệm (3 SV/ 1 bàn) nờn tỡnh trạng tiờu cực khi thi diễn ra tương đối nhiềụ Từ

năm 2004 - 2006 thi vấn đỏp. Số lượng cõu hỏi là 15 cõu /1 đơn vị học trỡnh, cho SV biết cõu hỏi trước ớt nhất 2 tuần trước khi thị Đề thi chủ yếu yờu cầu SV nhớ

khỏi niệm cơ bản và ứng dụng sư phạm đó được tiếp thụ PP thi đú dẫn tới SV học vẹt. Tỡnh trạng vi phạm bị xử lý là 5% SV, chưa tớnh số SV vi phạm khụng kịp phỏt hiện, hoặc khụng xử lý kỷ luật. KT học trỡnh phần lớn GV "cho điểm" chứ khụng phải "chấm điểm", SV khụng cần quan tõm nhiều đến chất lượng bài làm.Cỏch thức KTĐG như thế chưa thể đỏnh giỏ khỏch quan KQHT của SV, giảm tớnh tớch cực học tập của cỏc em.

Từ năm 2006 - 2007 để thực hiện quy chế 25 của Bộ GD& ĐT, nhà trường đó coi trọng kết hợp cỏc HT, PP KTĐG, thống nhất cỏch tớnh điểm

ĐTB HP: Lấy sau dấu phẩy 1 chữ số. n là số lần kiểm tra định kỳ (tương đương với 20 tiết/ 1lần)

Kết quả khảo sỏt thực trạng về cỏc cỏch thức KT, ĐG học phần tõm lý học đại cương (HP TLH ĐC) qua 6 GV trực tiếp giảng dạy, KTĐG và SV năm thứ nhất hệ chớnh quy đào tạo GV THCS đó hoàn thành học phần nàỵ

+ Kết quả khảo sỏt nhận thức của GV và SV về cỏc PPHT KTĐG HP TLH ĐC được ghi ở bảng 1 cho thấy: KTĐG bằng lời ở lớp và hỡnh thức làm bài tập, thực hành viết thu hoạch ở nhà đũi hỏi phải sử dụng thường xuyờn trong quỏ trỡnh dạy học nhưng chỉ cú 2/3 số GV tựđỏnh giỏ và khoảng nửa SV được khảo sỏt cụng nhận; vẫn cũn 16,7% GV và 8,1% SV được khảo sỏt cho rằng hiếm khi thực hiện. Trong khi đú hỡnh thức làm bài kiểm tra viết thỉnh thoảng thực hiện trong kiểm tra

định kỳ nhưng tỷ lệ % GV đó ra đề cho SV làm bài ở nhà nhiều hơn thực hiện ở lớp (83,3% so với 66,7%). í kiến của SV cũng xỏc nhận điều đú và cũn cú 41 SV chiếm 16,5% SV cho rằng GV ớt kiểm tra viết ở lớp. Qua thực tế giảng dạy và trũ chuyện với GV, với SV cho thấy GV cho kiểm tra ở nhà để bự vào một số tiết nghỉ

lễ. Thực tế, hầu hết SV làm bài ở nhà đều sử dụng tài liệu, thảo luận với bạn, thậm chớ khụng ớt SV cũn chộp bài của bạn nờn khú phõn biệt KQHT giữa cỏc SV.

Bảng 1. Tự đỏnh giỏ của GV và của SV về cỏc cỏch thức KTĐG HP TLH

ĐC đó được tiến hành (tớnh theo tỷ lệ %).

Thường xuyờn Thỉnh thoảng Ít khi

GV SV GV SV GV SV cỏch thức KT % SL % % SL % % SL % Lời(6; 236) 66,7 132 55,9 16,7 85 36,0 16,7 19 8,1 Viết - lớp (6; 249) 33,3 45 18,1 66,7 163 65,5 0,0 41 16,5 ĐTB KT + (ĐTKT HP x 2) ĐTB HP = 3 ĐTĐ & CC + ĐKT ĐK l 1 + ĐKT ĐK l 2 ĐTB KT = 1+ n

Viết - nhà (6; 246) 0,0 50 20,3 83,3 174 70,7 16,7 22 8,9 TN (6; 236) 0,0 2 0,9 33,3 101 42,8 66,7 132 55,9 TH- BTập (120; 246) 33,3 23 9,3 66,7 135 54,9 0,0 88 35,8

Hỡnh thức trắc nghiệm cú nhiều lợi thế trong KTĐG khỏch quan nhưng khụng cú GV nào thực hiện thường xuyờn, cú đến 2/3 GV hiếm khi thực hiện. Điều đú

được quỏ nửa SV xỏc nhận (55,9% SV). Như vậy, cỏch KT, ĐG tiến hành như vậy khú ĐG khỏch quan KQHT của SV. Từđú khụng đủ cơ sởđểđiều chỉnh DH, khụng thấy được tiến bộ thực của SV cũng nhưđộng viờn khuyến khớch SV học tập. + Kết quả khảo sỏt nhận thức của GV và SV về số lượng cõu hỏi và khả năng KTĐG của đề thi đối với từng mức độ nhận thức

- Số lượng cõu hỏi phõn chia khụng hợp lý giữa cỏc mức độ nhận thức

Đa số GV và SV cho biết nhiều cõu hỏi tập trung vào mức độ biết (66,7% GV và 56,2% SV) cũn mức độ vận dụng cú số lượng cõu hỏi vừa phải (100% GV và 57,0% SV). Trong khi đú vẫn cú vài GV và một số SV cho rằng cõu hỏi ở mức độ

hiểu cũn ớt (33,3% GV và 18,7% SV)

- Đỏnh giỏ của GV và SV về 3 mức độ nhận thức: biết - nhớ, hiểu và vận dụng đó được KT, ĐG khi SV làm bài thi bằng 5 bậc Rất tốt, Tốt, Chưa thật tốt, Khú trả lời và Chưa ĐG được, tương ứng với điểm 5, 4, 3, 2, 1. Bài làm của SV đạt tốt mức độ nhận thức nào khụng chỉ do khả năng cỏc em mà cũn phụ thuộc vào đề yờu cầu cỏc em trả lời ở mức độ nhận thức nàọ

Kết quả tớnh theo điểm trung bỡnh lần lượt theo mức độ nhận thức do GV đỏnh giỏ là 4,33, 3,83 và 3,33 , do SV đỏnh giỏ là 3,71; 3,58 và 3,05. GV cho rằng qua bài làm của SV khả năng KTĐG cỏc mức độ nhận thức đều cao hơn SV nhất là mức biết - nhớ GV xếp bậc "tốt" cũn SV cho là KTĐG hơn hai mức kia nhưng cũng chỉ ở bậc "Chưa thật tốt".

Kết quả trờn cho thấy cần chỉnh sửa đề sao cho số lượng và mục đớch cõu hỏi

tăng ở mức độ hiểu, giảm ở mức độ biết - nhớ.

* Nhận thức của GV và SV vềưu điểm, tỏc dụng và nhược điểm hạn chế của mỗi cỏch thức thi

Nhỡn chung GV và SV đều nhận thức được ưu điểm, tỏc dụng và nhược điểm, hạn chế cơ bản của mỗi cỏch thức KT . Tuy nhiờn GV nhận thức đầy đủ, chớnh xỏc hơn.

Đa số GV và SV đều nhận thấy cỏch thức TNKQ là nhiều ưu điểm, trong đú tỷ

lệ % GV cao hơn như "Chống học tủ" (100% GV và 71,7% SV),"Hạn chế được tiờu cực khi thi" (100% GV và 64,6% SV), "ĐG khỏch quan" (83,3% GV và 67,7%

SV); tiếp đến ưu điểm "chấm bài nhanh"(66,7% GVvà 65,0% SV) và thời gian phự hợp (66,7% GV và 54,3% SV). Tuy nhiờn tỷ lệ % GV và SV thấy được tỏc đụng của TNKQ đối với việc "Rốn tư duy" cho SV cũn rất thấp (33,3% GV và 17,7% SV). Kết quả này là do SV chưa được trải nghiệm nhiều về cỏch thức TNKQ, hoặc bộđề

TN chưa đũi hỏi SV tư duy nhiềụ Do vậy GV cần chỳ ý tăng lờn số lượng hợp lý loại cõu hỏi kớch thớch tư duỵ Ngược lại, TN chỉ cú nhược điểm về rốn ngụn ngữ và giao tiếp

GV và SV nhận thức được cỏch thức vấn đỏpcú ưu điểm nổi rừ trong việc "Rốn ngụn ngữ núi" (100,0% GV và 87,0% SV), "Rốn khả năng giao tiếp"(100,0% GV và 82,7% SV), "Chấm bài nhanh" (100,0% GV và 70,5% SV), "chống học tủ" (83,3% GV và 63,8% SV) và ĐGKQ (66,7% GV và 50,0% SV), "Hạn chế tiờu cực khi thi" (66,7% GV và 49,2 % SV). Tuy nhiờn chỉ cú 33,3% GV và 12,6% SV cho rằng cỏch thức vấn đỏp " Ảnh hưởng tốt đến tõm lý SV". Qua trao đổi và quan sỏt trực tiếp SV khi thi chỳng tụi thấy nhiều SV mất bỡnh tĩnh, bị ức chế là do ngoài việc chưa quen thi vấn đỏp và GV, kỹ năng điều khiển bản thõn hạn chế. Do đú khi làm giỏm khảo GV cần chủ động tạo cho SV cú tõm trạng thoải mỏi, vui vẻ, tự tin, gợi ý, dẫn dắt cho SV suy nghĩ, bỡnh tĩnh trả lời hết khả năng của mỡnh.

Cú 100% GV và trờn 50% SV nhận thức viết - tự luận cú ưu điểm Rốn ngụn ngữ viết" "Thời gian phự hợp" để suy nghĩ, giải quyết thấu đỏo vấn đề nhưng khú

ĐG khỏch quan, dễ tiờu cực, dễ học tủ, chấm lõu, khụng rốn được ngụn ngữ núi Do vậy, khi tổ chức một cỏch thức KTĐG người GV và nhà trường cần chỳ ý

đến cỏc điều kiện thực tế, thuận lợi, khú khăn của GV và SV để cú thể phỏt huy tốt cỏc ưu điểm hạn chế cỏc ảnh hưởng xấu đến việc KTĐG.

* Thực trạng về thỏi độ của GV và SV đối với KTĐG.

+ Thỏi độ của GV và SV đối với cỏc yếu tố thi, KT. Cỏc mức độ rất hài lũng, hài lũng, chưa thật hài lũng, khú trả lời và phản đối được quy điểm lần lượt là 5,4,3,2,1 cho mỗi yếu tố thi KTĐG.

Nhỡn vào điểm trung bỡnh ởbảng 2 cho thấy GV hài lũng với yếu tố "Nội dung thi", "Đề thi", "thanh tra", cũn cỏc yếu tố khỏc cả GV và SV đều chưa thật hài lũng. Giữa SV cỏc khoa cũng khụng chờnh lệch về thỏi độđối với KTĐG.

Bảng 2. Thỏi độ của GV và SV đối với cỏc yếu tố thi, KT (tớnh theo điểm trung bỡnh). Yếu tố Khỏch thể Nội dung Đề thi Hỡnh thức thi Coi thi Thanh tra Chấm thi Vào điểm, cụng bố KQ TN, &TD 3,21 3,26 3,45 3,41 3,37 3,44 3,31 XH &NN 3,33 3,31 3,24 3,40 3,37 3,21 3,17 Chung SV 3,22 3,28 3,34 3,40 3,37 3,32 3,29 GV 4,17 4,00 3,5 3,5 4,0 3,83 3,5

Những lý do được GV và SV giải thớch về thỏi độ chưa thật hài lũng cho mỗi yếu tố khỏc nhau: Nội dung trải toàn bộ chương trỡnh, thời gian ụn tập cú hạn nờn

SV ghi nhớ mỏy múc và ngắn hạn khú làm cho cỏc em hài lũng. Theo nội dung, đề

thi vấn đỏp nhiều cõu hỏi, mỗi cõu hỏi khụng thể đũi hỏi SV trả lời sõu và vận dụng chi tiết. Hỡnh thức thi vấn đỏp cú những hạn chế, SV chưa queni, lại bị nảy sinh tõm lý tiờu cực khi giao tiếp trực tiếp với GV.

Cú khoảng 20% SV khụng hài lũng thậm chớ cú 5 SV phản đối việc coi thi của GV với lý do GV rơi vào hai thỏi cực quỏ khe khắt, gõy tõm lý căng thăng hoặc cũn dễ dói để cho một số bạn quay cúp. Một số em khú trả lời vỡ tế nhị khụng muốn chỉ

ra sự khụng cụng bằng, hay dấu hiệu khụng bỡnh thường của GV coi thị

Việc chấm thi SV khú biết được thực chất cú khỏch quan hay khụng nhưng rừ ràng yếu tố tõm lý, tỡnh cảm của GV ảnh hưởng đến tớnh khỏch quan trong ĐG. Việc cụng bốđiểm được tiến hành sau buổi thi nhưng chỉ cũn một số em quan tõm mới biết. Việc cụng bố chớnh thức qua nhiều khõu trung gian nờn rất mất thời gian...

* Thỏi độ KTĐG ưu thế của SV:

Chỳng tụi đo nghiệm TĐHT và KTĐG của SV bằng cỏch cho SV lựa chọn 1 trong 3 phương ỏn biểu hiện mức độ tớch cực của thỏi độ từ cao đến thấp (với điểm 5,3,1) trong 9 tỡnh huống thực hiện cỏc hành động khi tham gia KTĐG và tự KTĐG KQHT.

Cụng thức đó quy chuẩn: Điểm trung bỡnh cộng gọi là Ị Nếu 3,5 < I ≤ 5 thỡ SV cú TĐKTĐG ưu thế là tớch cực ổn định . Nếu 2,5 < I ≤ 3,5 thỡ thỏi độ chưa ngó ngũ tớch cực hay tiờu cực. Nếu I ≤ 2,5 thỡ SV cú TĐKTĐG ưu thế là tiờu cực (rừ rệt, thường xuyờn). Kết quả đo TĐ KTĐG ưu thế ghi ở bảng 3, cho thấy: Nhỡn chung KQHT tương quan thuận với TĐ KTĐG. SV giỏi luụn cú TĐ KTĐG tớch cực. SV cú TĐ tiờu cực ưu thế là những SV học yếu và TB.

Tỷ số SV cú TĐ KTĐG tớch cực ưu thế nhiều hơn chỳt ớt so với SV cú TĐ

KTĐG trung gian (51,2% so với 46,9%). SV đạt kết quả TBK trở lờn khụng cú TĐ

KTĐG tiờu cực ưu thế. Trong đú tỷ lệ % SV cú TĐKTĐG tớch cực ưu thế nhiều hơn hẳn SV cú TĐ tiờu cực ưu thế.

Bảng 3. Mối quan hệ giữa thỏi độ KTĐG ưu thế của SV khi chọn phương ỏn KTĐG với kết quả HT của SV (tớnh theo tỷ lệ %).

Tớch cực ưu thế Trung gian ưu thế Tiờu cực ưu thế

TĐ KTĐG KQHT SL % SL % SL % Giỏi (3) 3 100,0 0 0,0 0 0,0 Khỏ (33) 25 75,8 8 24,4 0 0,0 TB khỏ (66) 37 58,1 29 43,9 0 TB (108) 48 44,4 56 51,9 4 3,7 Yếu (46) 21 45,7 24 52,2 1 2,2 Chung (256) 131 51,2 120 46,9 5 19,5

Tuy nhiờn trong số SV khỏ và SV TB K cú TĐ trung gian ưu thế cú tỷ lệ khụng nhỏ (24,4% và 43,9%). Ở SV cú KTĐG trung gian ưu thế khi cú cơ hội bộc lộ thỏi

khỏc thỏi độđú dễ bị lõy lan và biến đổi nhanh theo hoàn cảnh. Do đú giỏo dục làm biến đổi TĐHT và TĐ KTĐG theo chiều hướng tớch cực một cỏch bền vững tương

đối sẽ cú khả năng nõng cao kết quả HT của SV, đồng thời đổi mới trong thanh tra, coi thi nghiờm tỳc sẽ giỳp SV cú biểu hiện TĐKTĐG tốt lờn, tạo nờn động lực hỗ

trợ nõng cao kết quả HT cho SV.

* Đỏnh giỏ của SV về guyờn nhõn của tiờu cực trong KTĐG:

Nguyờn nhõn dẫn tới SV tiờu cực trong thi, kiểm tra, đỏnh giỏ được nhiều SV gồm cả nguyờn nhõn từ GV, từ tố chức và quản lý và nhất là từ SV. Cụ thể là đề cập là "TĐHT của SV (chưa tớch cực, học tủ...)" (85,3% SV), "Động cơ HT của SV (chủ yếu bờn ngoài như vỡ điểm và để xếp loại bằng cấp cao hơn...)" (83,8% SV ), "Khả năng của SV cũn hạn chế" (77,9% SV), "SV chưa thớch ứng với điều kiện học ở CĐ" (50%SV). "Thỏi độ coi thi của GV" là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn tới tiờu cực trong khi thi (45,6% SV).

Cỏc nguyờn nhõn liờn quan trực tiếp gõy ra tiờu cực được khoảng 40% SV nờu là "Một số vi phạm quy chế thi khụng xử lý" "Thời gian ụn tập chưa đủ". Ngoài ra từ 20% SV trở xuống cũn nờu một số một số nguyờn nhõn khỏc như "Thanh tra ớt hoạt động, chưa nghiờm đều", như PPDH, thỏi độ GD của GV và "Do điều kiện học tập khú khăn","Đỏnh giỏ chưa cụng bằng"...

Qua hội thảo về "Tiờu cực trong thi cử, thực trạng, nguyờn nhõn và giải phỏp phũng chống" của Trường CĐSP NA, với cỏc gúc nhỡn khỏc nhau cỏc tỏc giả cũng

đó vạch ra cỏc nhúm nguyờn nhõn là phớa nhà trường (GV, SV và quản lý) và phớa xó hội - những mặt trỏi của cơ chế thị trường, cỏc ỏp lực bằng cấp trong tuyển dụng... Túm lại: Thực trạng KTĐG HP TLH ĐC chưa sử dụng hợp lý cỏc PP, HTKTĐG nờn khú ĐG KQ kết quả học tập của SV. Chưa cú cỏc bộ cõu hỏi soạn thảo cụng phu để cú thể KTĐG đầy đủ, đỳng yờu cầu về cỏc mức độ nhận thức. Phần lớn SV cũn cú TĐKTĐG chưa tớch cực một cỏch ổn định, thỉnh thoảng cũn tiờu cực.

4. Kiến nghị: Để chống được tiờu cực trong thi cử và nõng cao tớnh tớch cực trong học tập cần tiến hành đổi mới KTĐG gắn liền với đổi mới nội dung, PP,

Một phần của tài liệu Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)