CHƯƠNG TRèNH ĐÀOTẠO ĐẠI HỌC VÀ NHỮNG BẤT CẬP CỦA CHƯƠNG TRèNH

Một phần của tài liệu Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam (Trang 96)

M ột lớp học “lớ tưởng” ở Trường Đại học là: Thày giỏo giới thiệu vấn đề cơ

CHƯƠNG TRèNH ĐÀOTẠO ĐẠI HỌC VÀ NHỮNG BẤT CẬP CỦA CHƯƠNG TRèNH

NHỮNG BẤT CẬP CỦA CHƯƠNG TRèNH

TS. Đỗ Hnh Nga Trường Đại hc Sư phm TPHCM Túm tt: Bài viết cú mục đớch tỡm hiểu chương trỡnh khung và chương trỡnh

đào tạo của cỏc trường đại học để xem xột mức độ đỏp ứng của chương trỡnh so với

xu hướng chung về yờu cầu đào tạo đại học trờn thế giới và từ đú đưa ra những

nhận xột và bỡnh luận về hiện trạng xõy dựng chương trỡnh đào tạo hiện nay ở cỏc

trường đại học.

Từ năm 2001 đến nay, Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó ban hành cỏc chương trỡnh khung giỏo dục đại học cho cỏc ngành đào tạo khỏc nhau trong hệ thống giỏo dục

đại học Việt Nam [1], [3], [4]. Việc xõy dựng và ban hành chương trỡnh khung là một cố gắng rất lớn của Bộ nhằm quy chuẩn cỏc chương trỡnh đào tạo trong hệ

thống giỏo dục đại học. Cú thể liệt kờ những điểm mới của chương trỡnh khung so với chương trỡnh của cỏc trường đại học trước kia như sau:

- Đó đưa ra mục tiờu đào tạo chung và mục tiờu cụ thể cho từng ngành đào tạọ - Đó giảm số lượng đơn vị học trỡnh (đvht) xuống chỉ cũn trong khoảng 180 –

200 đvht, cỏc chương trỡnh cũ thường trờn 210 đvht, cỏ biệt cú ngành đào tạo cú 230 đvht.

- Bộ quy định rất rừ sốđvht cho từng loại kiến thức, như: kiến thức giỏo dục đại cương tối thiểu và kiến thức giỏo dục chuyờn nghiệp tối thiểu (trong đú cú kiến thức cơ sở của khối ngành; kiến thức cơ sở của ngành; kiến thức ngành; kiến thức bổ trợ; thực tập nghề nghiệp và khúa luận/ thi tốt nghiệp).

- Bộ đó cho phộp cỏc trường đại học được quyền chủ động đưa thờm vào chương trỡnh khung những học phần mới (với khoảng trờn 55 đvht) thuộc lĩnh vực chuyờn sõu hẹp của ngành (kiến thức chuyờn ngành) và kiến thức đại cương tựy theo thực tế mục tiờu đào tạo, thời gian đào tạo của từng trường. - Một điểm mới trong chương trỡnh khung là đó cú hẳn một phần dành cho kiến

thức bổ trợ. Mục đớch của phần kiến thức bổ trợ là “giỳp cho sinh viờn (SV) tự

thấy cú lợi trong việc mở rộng năng lực hoạt động của họ sau khi tốt nghiệp” [3].

- Bộ cũn yờu cầu cỏc trường biờn soạn chương trỡnh đào tạo theo hướng tinh giảm số giờ lý thuyết, dành nhiều thời gian cho SV tự nghiờn cứu, đọc tài liệu, thảo luận…đồng thời theo hướng đổi mới cỏc phương phỏp dạy và học đại học.

- Bộ cũng cho phộp cỏc trường được khảo sỏt cỏc nguồn tài liệu về chương trỡnh

đào tạo ở cỏc nước khi triển khai xõy dựng chương trỡnh đào tạo [2].

Vậy dựa trờn chương trỡnh khung của Bộ, cỏc trường đại học nước ta đó xõy dựng chương trỡnh đào tạo mang tớnh đặc thự cho trường mỡnh như thế nàỏ Bài viết này cú mục đớch tỡm hiểu chương trỡnh khung và chương trỡnh đào tạo của cỏc trường đại học để xem xột mức độđỏp ứng của chương trỡnh so với xu hướng chung về yờu cầu đào tạo đại học trờn thế giớị Từđú đưa ra những nhận xột và bỡnh luận về hiện trạng xõy dựng chương trỡnh đào tạo hiện nay ở cỏc trường đại học.

Để cụ thể hơn, trước hết, cần so sỏnh một chương trỡnh khung cụ thể với chương trỡnh đào tạo của một trường đại học ở Mỹ. Đú là so sỏnh chương trỡnh khung chuyờn ngành Tõm lý học (chương trỡnh được ban hành theo Quyết định số

29/2005/QĐ-BGDĐT ngày 16/09/2005) với chương trỡnh đào tạo ngành tõm lý học của một trường đại học của Mỹ, ngành tõm lý học trường Đại học tổng hợp bang California, Fullerton [5].

Một phần của tài liệu Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)