MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀOTẠO VÀ TIấU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

Một phần của tài liệu Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam (Trang 49)

- Thực tiễn: Nội dung mụn học cung cấp cho người học cỏc kiến thức đỏp

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀOTẠO VÀ TIấU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

VÀ TIấU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

TS H Lam Hng Trường Đại hc Sư phm Hà Ni Túm tt: Chất lượng và đảm bảo chất lượng trong giỏo dục và trong đào tạo

là rất cần thiết, giỳp cho sự thành cụng và phỏt triển bền vững của một đất nước.

Bài viết bàn v cỏc quan nim v cht lượng và cht lượng giỏo dc và cụng tỏc

xõy dựng hệ thống cỏc chuẩn: chuẩn đầu vào, chuẩn thực hiện (chuẩn giảng viờn sư

phạm, chuẩn về cơ sở vật chất, chuẩn hệ thống quản lý, chuẩn người quản lý, chuẩn

cỏn bộ nghiờn cứu, chuẩn chương trỡnh, chuẩn tài liệu dạy học, chuẩn sỏch giỏo

khoa…) và chuẩn đầu ra của sản phẩm giỏo dục hay đào tạo (chuẩn giỏo viờn của

cỏc bậc học mà trường Sư phạm đào tạo). Trong bài viết, cỏc ni hàm ca tng

nhõn t cht lượng và cỏc nhõn t, tiờu chớ cơ bn cũng được trỡnh bàỵ

Sự đổi mới cú tớnh hệ thống của Giỏo dục Việt Nam trong những năm gần

đõy đó buộc chỳng ta phải tớnh đến chất lượng giỏo dục. Chất lượng giỏo dục là một trong những mối quan tõm bậc nhất trong chớnh sỏch giỏo dục của Đảng và Nhà nước tạ Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đó xỏc định rừ cần “hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch và phỏp luật để đảm bảo sự nghiệp giỏo dục phỏt triển ổn

định, chất lượng, hiệu quả, đỏp ứng nhu cầu về con người và nguồn nhõn lực cho

đất nước phỏt triển nhanh và bền vững”. Chiến lược phỏt triển giỏo dục của Việt Nam 2001 – 2020 đặt ra đối với cỏc cơ quan giỏo dục những nhiệm vụ chủ yếu:

“Xõy dựng chiến lược quy hoạch và phỏt triển giỏo dục; Xõy dựng cơ chế chớnh

sỏch và quy chế quản lý nội dung và chất lượng đào tạo; Tổ chức kiểm tra và thanh

trạ Đặc biệt chỳ trọng cụng tỏc thanh tra giỏo dục, đảm bảo chất lượng giỏo dục

thụng qua việc tổ chức và chỉđạo hệ thống kiểm định chất lượng”.

Nghị quyết của Ban cỏn sự Đảng Bộ GD&ĐT ngày 4/4/2007 về việc phỏt triển ngành Sư phạm và cỏc trường Sư phạm từ năm 2007 – 2015 cũng đó chỉ rừ: “Cỏc trường Sư phạm tiến hành điều chỉnh nội dung, chương trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo đểđỏp ứng yờu cầu đổi mới nội dung, chương trỡnh của Giỏo dục mầm non, giỏo

hướng tập trung đỏnh giỏ năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, giỏo dục phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp”. Để đạt được những điều nờu trờn nờn mục tiờu cũng đó xỏc định rừ việc “Xõy dựng chuẩn giỏo viờn mầm non và phổ

thụng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển giỏo dục sau năm 2010” đúng vai trũ quan trọng. Từ những văn bản chỉ đạo nờu trờn cho thấy việc nõng cao chất lượng giỏo dục núi chung, chất lượng đào tạo giỏo viờn núi riờng đều gắn đến việc xõy dựng hệ thống tiờu chuẩn chất lượng và kiểm định chất lượng và chương trỡnh đào tạo phải gắn với chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn.

Quan niệm về chất lượng

Chất lượng là một khỏi niệm trừu tượng, đa chiều, đa nghĩa và cú thể được xem xột từ cỏc bỡnh diện và cấp độ khỏc nhaụ

Theo từđiển Tiếng Việt (NXB Đà Nẵng 2002, Hoàng Phờ chủ biờn) - Chất lượng là “cỏi” tạo ra phẩm chất, giỏ trị của một con người, sự vật, hiện tượng. Mặc dự chất lượng là “cỏi” tạo ra phẩm chất, giỏ trị, song khi phỏn xột về chất lượng thỡ phải căn cứ vào phẩm chất, giỏ trị do nú tạo rạ Đú cũng là cơ sở khoa học rất quan trọng cho việc “đo” chất lượng. Chất lượng là đặc tớnh khỏch quan của sự vật. Chất lượng biểu hiện ra bờn ngoài qua cỏc thuộc tớnh của sự vật. Nú liờn kết cỏc thuộc tớnh của sự vật lại với nhau và làm nờn sự vật như một tổng thể, bao quỏt toàn bộ sự

vật và khụng tỏch khỏi sự vật. Khi cú sự thay đổi về chất lượng sẽ kộo theo sự thay

đổi sự vật về căn bản. Chất lượng của sự vật bao giờ cũng gắn liền với tớnh quy luật về số lượng của nú và khụng thể tồn tại ngoài tớnh quy luật ấỵ Sự vật bao giờ cũng cú sự thống nhất của chất lượng và số lượng. (Từđiển Bỏch khoa Việt Nam – Trung tõm biờn soạn Từ điển BKVN – 1995). Chất lượng là “cỏi làm nờn phẩm chất, giỏ trị của con người, sự vật. Cỏi tạo nờn bản chất sự vật, làm cho sự vật này khỏc với sự vật kia” (Đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như í chủ biờn – NXB Văn hoỏ - Thụng tin, 1999).

Theo quan niệm triết học, chất lượng là một phạm trự biểu thị cỏi bản chất nhất của sự vật mà nhờ nú cú thể phõn biệt vật này với vật khỏc.

Theo quan niệm của Sallis (Total Quality management Education, 1993), chất lượng cú thể hiểu theo hai nghĩa: nghĩa tuyệt đối và nghĩa tương đốị Theo

nghĩa tương đối thỡ một sản phẩm được coi là cú chất lượng khi chỳng đạt được những tiờu chuẩn đó được xỏc định từ trước (sự phự hợp với mục tiờu) và đỏp ứng nhu cầu của những nhúm người nhất định (sự đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng). Như vậy, cú thể hiểu “chất lượng” là sự phự hợp với mục tiờu, xem xột chất lượng chớnh là xem xột sự phự hợp với mục tiờụ

Chất lượng giỏo dục

Theo nghĩa chung nhất, chất lượng giỏo dục là tổng hoà những thuộc tớnh,

đặc điểm bản chất của tất cả những bộ phận thuộc nền giỏo dục nhất định, làm cho nền giỏo dục đú cú khả năng đỏp ứng cỏc mục tiờu phỏt triển đất nước bền vững, thoả món nhu cầu và lợi ớch của nhõn dõn và sự phỏt triển của người học (PGS.TS

Đặng Thành Hưng)3.

Nếu tiếp cận theo cỏc khõu hay bộ phận của hoạt động giỏo dục, chất lượng giỏo dục bao gồm chất lượng đầu vào (nguồn lực), chất lượng của quỏ trỡnh (việc tổ

chức cỏc hoạt động giỏo dục) và chất lượng đầu ra (sản phẩm của giỏo dục). Với cỏch tiếp cận này, cú thể xem như chất lượng giỏo dục gồm toàn bộ cỏc nhõn tố, cỏc quan hệ, điều kiện… cú liờn quan đến sản phẩm giỏo dục - những con người được

đào tạo ra từ hoạt động giỏo dục, gúp phần tạo ra sự phỏt triển toàn diện của con người đú, đỏp ứng mục tiờu mà giỏo dục đề rạ Như vậy sản phẩm giỏo dục và sự

phự hợp của sản phẩm giỏo dục với mục tiờu giỏo dục, đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi của nền kinh tế - xó hội trong một giai đoạn cụ thể của một quốc gia, một dõn tộc đối với mỗi bậc học và trỡnh độđào tạo và cơ sở giỏo dục, là yếu tố quan trọng nhất của chất lựong giỏo dục.

1. Chuẩn giáo dục vμ ch−ơng trình giáo dục. Đặng Thμnh H−ng, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 3 (63) năm 2004.

Theo khung chất lượng giỏo dục do UNESCO đó khuyến cỏo cộng đồng Quốc tế ỏp dụng trong lĩnh vực giỏo dục, chất lượng của một hệ thống gồm 3 khõu cơ bản:

Từ khung chất lượng giỏo dục trờn dễ dàng cho chỳng ta xem xột chất lượng đào tạo giỏo viờn trong hệ thống trường sư phạm như một đơn vị của hệ

thống giỏo dục - với tổng hợp chất lượng ban đầu của người học và người dạy (sinh viờn và giảng viờn), của hoạt động giảng dạy và quỏ trỡnh học tập, chất lượng của cỏc nguồn học liệu, trang thiết bị dạy học, phương tiện, mụi trường dạy học, khụng gian vật chất và tõm lý của nhà trường, bộ mỏy quản lý quỏ trỡnh đào tạo, cỏc mối quan hệ quản lý và chuyờn mụn…và chất lượng sản phẩm đầu ra đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của xó hộị Song chỳng ta khú cú thể đỏnh giỏ hoàn toàn đầy đủ cỏc nhõn tố chất lượng đào tạo (vỡ sản phẩm đào tạo cú liờn quan đến trực tiếp đến con người - nhõn tố hết sức đa dạng và khỏ phức tạp) mà chỉ cú thể thõu túm được những tiờu chớ cơ bản và đại diện, chỉ bao quỏt được những thành phần cần thiết nhất của giỏo dục và đào tạo đểđỏnh giỏ chất lượng.

Nội hàm của từng nhõn tố chất lượng gồm:

Người học

- Xỏc định mục tiờu rừ ràng

- Động cơ và thỏi độ học tập

- Sự bền bỉ và tớnh kiờn trỡ/ kiờn định với mục tiờu cỏ nhõn.

- Tớnh sẵn sàng học tập.

- Vốn tri thức và kinh nghiệm đó cú

- Năng lực/ sở trường cỏ nhõn;

- Tớnh trội hay năng khiếu riờng/ năng lực tiềm tàng

- Kỹ năng học tập và những rào cản trong học tập Chất lượng giỏo dục Chất lượng của cỏc nhõn tốđầu vào Chất lượng tiến hành và

thực hiện cỏc hoạt động Chất lượng thể hiện ở cỏc nhõn tố đầu ra

Cỏc nguồn đầu vào cú liờn quan đến quỏ trỡnh đào tạ và quỏ trỡnh đào tạo 1. Quỏ trỡnh dạy và học: - Thời lượng học tập - Phương phỏp dạy học - Quy mụ lớp học

- Đỏnh giỏ và khuyến khớch phỏt triển.

Một phần của tài liệu Kỉ yếu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho các trường sư phạm Việt Nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)