IV Chi từ nguồn cải cỏch tiền lương
3.4.3.1. Nguyờn nhõn chủ quan
Chưa dự trự được nguồn lực dành cho khu vực cụng: Cú thể núi việc dự trự sỏt thực nguồn lực dành cho khu vực cụng là điều kiện tiền đề để quản lý chi NSNN tốt, Đăk Nụng đó xỏc định nguồn lực cho mỗi giai đoạn trong xõy dựng kế hoạch phỏt triển KT-XH, song cỏc nguồn lực này thường bị chi phối bởi mục tiờu phỏt triển KT-XH đặt ra hơn là dựa vào cỏc cơ sở khỏch quan của nền kinh tế địa phương. Hệ quả tất yếu là nguồn vốn buộc phải dàn trải cho nhiều chương trỡnh, dự ỏn.
Áp dụng cứng nhắc mụ hỡnh lập NS truyền thống: Đăk Nụng đó tuõn thủ một cỏch khỏ cứng nhắc cơ chế lập NS hàng năm. Mặc dự Luật NSNN chỉ quy định hỡnh thức lập NS hàng năm và chỉ hướng dẫn cỏc Cơ quan ban ngành, địa phương phõn bổ tập trung nguồn vốn, hạn chế dàn trải, nhưng luật khụng cấm việc phõn bổ nhằm theo đuổi cỏc mục tiờu chiến lược.
Hệ thống định mức trờn cơ sở phõn chia NS cho cỏc ngành, lĩnh vực, khụng dựa trờn đỏnh giỏ khỏch quan về chức năng, nhiệm vụ, mục đớch, mục tiờu của từng ngành, lĩnh vực trong mỗi thời kỳ cũng như thay đổi về vai trũ của Nhà nước trong mỗi lĩnh vực. Địa phương cú quyền xõy dựng và quyết định hệ thống định mức phõn bổ NS trờn địa bàn, vỡ sẽ nhận diện về cỏc điều kiện, khả năng, mục tiờu và ưu tiờn phỏt triển KT- XH ở địa phương tốt hơn Trung ương. Từ đú sẽ cú cỏc quyết định phõn bổ NS phự hợp hơn, thực tế hơn. Tuy nhiờn, tỉnh lại mụ phỏng hệ thống định mức phõn bổ của Trung ương và xỏc định định mức phõn bổ NS phự hợp hơn, thực tế hơn
Núi cỏch khỏc, việc phõn bổ NS chưa gắn với mục tiờu, nhiệm vụ đặt ra cho mỗi ngành, mỗi lĩnh vực trong từng giai đoạn, cũng chưa gắn với những thay đổi nhất định về cơ chế, chớnh sỏch như xó hội hoỏ, Nhà nước và nhõn dõn cựng làm… việc phõn bổ NS hiện hành được xem như là phương phỏp phõn bổ NS tăng thờm, mỗi kỳ, mỗi năm, thực chất là tăng thờm cho mỗi lĩnh vực theo kỳ một khoản nào đú, khụng cần đỏnh giỏ xem cỏc nhiệm vụ, mục tiờu và nhu cầu nguồn NS đối với mỗi lĩnh vực thay đổi như thế nào.
Năng lực, trỡnh độ quản lý, điều hành NSNN từ cơ quan quản lý về mặt hành chớnh đến cỏc đơn vị sử dụng NSNN cũn nhiều bất cập, hạn chế. Đội ngũ cỏn bộ quản lý nhà nước về đầu tư và xõy dựng chưa đỏp ứng yờu cầu của cỏc khõu quản lý ngày càng cao cả về việc thực hiện cỏc quy trỡnh thủ tục và quản lý chất lượng cũng như tiến độ thực hiện dự ỏn trong điều kiện quy mụ vốn đầu tư ngày càng tăng nhanh.
Sự phối hợp giữa cỏc sở, ban, ngành và cỏc huyện, thị xó trong quỏ trỡnh quản lý đầu tư cú lỳc, cú nơi chưa thực sự nhịp nhàng.
Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra giỏm sỏt chưa được quan tõm đỳng mức, khi phỏt hiện những sai sút việc làm rừ trỏch nhiệm tổ chức, cỏ nhõn và xử lý chưa nghiờm. 3.4.3.2. Nguyờn nhõn khỏch quan
Chưa cú cỏc quy chế về khung chi tiờu trung hạn. Luật NSNN hiện nay quy định việc lập dự toỏn NS của từng năm. Tuy nhiờn, trong thực tế, khi quyết định cỏc chớnh sỏch chi hoặc quyết định cỏc dự ỏn chi đầu tư... cú nghĩa là hỡnh thành cỏc nhu cầu chi nhiều năm. Như vậy, nếu khụng xõy dựng một khung chi tiờu trung hạn thỡ cỏc cơ quan ban ngành, địa phương phải đối mặt với mõu thuẫn là nhiệm vụ thỡ cú, nhưng khụng rừ nguồn tài trợ cho cỏc nhiệm vụ này như thế nào. Ở mức độ khỏi quỏt hơn, việc khụng cú được một khung chi tiờu trung hạn, khụng cú được cỏc ước tớnh hợp lý về khả năng nguồn lực dành cho khu vực cụng cú nghĩa là khụng thể phõn tớch, đỏnh giỏ, lựa chọn cỏc dự ỏn, đề ỏn chi tối ưu cho một giai đoạn, khụng thể đảm bảo tớnh chủ động trong việc lập kế hoạch, bố trớ nguồn vốn một cỏch cú hiệu quả. Khụng dự bỏo được khả năng nguồn lực cũng chớnh là nguyờn nhõn dẫn
đến tỡnh trạng cỏc cơ chế, chớnh sỏch thường quỏ tải, khụng cú nguồn lực đối ứng để thực hiện.
Quy định phạm vi nguồn lực tài chớnh cụng chưa bao quỏt, chưa cụ thể cũng hạn chế đỏng kể việc theo đuổi mục tiờu quản lý sử dụng hiệu quả nguồn lực cụng
Việc phõn tỏn nguồn lực cụng ở nhiều Quỹ, nhiều tài khoản và chỉ đưa vào NS một phần nào đú, rừ ràng là hạn chế khả năng lựa chọn cỏc đề tài, dự ỏn chi tiờu cú hiệu quả hoặc thậm chớ là cú hiệu quả nhất cú thể thực hiện bằng nguồn NS do khả năng nguồn lực quỏ eo hẹp. Việc để cỏc nguồn lực cụng ở nhiều Quỹ, tài khoản khỏc nhau cũng hạn chế đỏng kể khả năng minh bạch hoỏ cỏc nguồn lực, quỏ trỡnh sử dụng cỏc nguồn lực cụng.
Chế độ, chớnh sỏch của nhà nước cũn nhiều bất cập, một số văn bản hướng dẫn cũn ban hành chậm, thiếu, khụng đồng bộ, chưa phự hợp với thực tế do đú khi triển khai thực hiện cũn gặp khú khăn
Cỏc hướng dẫn và đỏnh giỏ trước, trong và sau chi NSNN cũn lỏng lẻo: Sự lỏng lẻo này trước hết bắt nguồn từ sự tỏch biệt giữa chi đầu tư và chi thường xuyờn. Hệ quả là cỏc khoản chi thường xuyờn về cơ bản được điều chỉnh bởi Luật NSNN và cỏc văn bản hướng dẫn Luật NSNN; trong khi đú cỏc khoản chi đầu tư được quản lý bởi hệ thống cỏc văn bản phỏp lý về chi đầu tư, khụng cú một khung thống nhất để xem xột tổng chi phớ và tổng lợi ớch cú được từ cỏc đề ỏn, dự ỏn sử dụng NS. Cỏc đỏnh giỏ trong và sau khi thực hiện cũng chưa được quy định cụ thể và chưa được thực hiện nghiờm tỳc. Việc bỏo cỏo định kỳ cũn mang hỡnh thức. Cơ chế thưởng, phạt đối với việc tuõn thủ hay chưa tuõn thủ cũng khụng rừ ràng.
CHƯƠNG 4