Những hạn chế, khú khăn trong cụng tỏc lập dự toỏn chi NSNN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông (Trang 76)

IV Chi từ nguồn cải cỏch tiền lương

3.3.1.4.Những hạn chế, khú khăn trong cụng tỏc lập dự toỏn chi NSNN

Quy trỡnh lập dự toỏn chi NS thiếu mối liờn kết chặt chẽ giữa kế hoạch phỏt triển KT-XH trung hạn (5 năm) với nguồn lực trong một khuụn khổ kinh tế vĩ mụ được dự bỏo, khụng mang lại hiệu quả cao nhất, thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển KT- XH trờn địa bàn tỉnh.

Đăk Nụng hiện vẫn đang thực hiện quản lý cỏc khoản chi NSNN theo phương thức truyền thống, lấy kiểm soỏt đầu vào là chủ yếu, quản lý theo niờn độ từng năm một. Thực tiễn cho thấy cỏch thức quản lý chi tiờu cụng truyền thống, kiểm soỏt đầu vào mang tớnh chủ quan, duy ý chớ, ỏp đặt từ phớ cỏc cơ quan cung cấp nguồn lực. Điều đú thường dẫn đến cỏc kết cục là: Hiệu lực quản lý thấp; Ít gắn kết giữa kinh phớ cấp ra với mục tiờu phải đạt được; Tầm nhỡn ngắn hạn và thiếu chủ động; Bất cập ngay từ khõu chuẩn bị xõy dựng dự toỏn; Phõn bổ dàn trải, thiếu trọng tõm, trọng điểm, hiệu quả sử dụng nguồn lực thấp.

Trong quỏ trỡnh lập dự toỏn chi NSNN, kiểm soỏt cỏc yếu tố đầu vào được coi trọng hơn cải thiện kết quả hoạt động thụng qua thực thi cỏc mục tiờu và

nhiệm vụ. Cỏc thụng số về đầu ra cũng như về kết quả thường ớt được quan tõm, nờn lập dự toỏn chi NS thiếu thực tế, dễ bị điều chỉnh và cú thể tạo ra một kết quả ngoài dự kiến. NS được lập hàng năm vừa tốn thời gian, nhõn lực và tiền bạc vừa khụng dự liệu hết mọi biến cố trung hạn cú thể ảnh hưởng đến dự toỏn. NS năm sau được soạn lập trờn cơ sở NS năm trước mà khụng xột đến việc cú nờn tiếp tục duy trỡ hoạt động đang được cung cấp tài chớnh hay khụng. NS chi thường xuyờn và NS chi đầu tư phỏt triển được soạn lập một cỏch riờng rẽ làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực cụng.

Do quản lý chi NSNN theo kiểu truyền thống khụng gắn kết việc cấp phỏt nguồn lực tài chớnh với việc thực hiện cỏc mục tiờu chớnh trị nờn đó dẫn đến trỏch nhiệm giải trỡnh trong quản lý và sử dụng NS khụng rừ, khụng nờu bật được việc phõn bổ và sử dụng cỏc nguồn lực đó mang lại kết quả và hiệu quả cụ thể như thế nào đối với đời sống KT-XH; khụng chỉ ra được mối liờn hệ định lượng giữa cỏc khoản kinh phớ được cấp ra với việc thực hiện (mức độ, kết quả và hiệu quả) cỏc nhiệm vụ chớnh trị - KT-XH mà đơn vị tiếp nhận kinh phớ phải hoàn thành. Do vậy, cỏc cấp cỏc ngành chỉ cú thể cụng bố tổng cỏc khoản chi NSNN một cỏch rời rạc, khụng thể gắn liền được với cỏc mục tiờu phỏt triển đó đề ra.

Việc sử dụng cơ sở nguồn lực hiện cú làm căn cứ lập dự toỏn tuy cú tớnh hiện thực về mặt tài chớnh, dễ làm, phự hợp với tỏc phong và tư duy quản lý hiện thời nhưng cũng bộc lộ nhiều bất cập. Trong quỏ trỡnh lập dự toỏn chi NS hàng năm, việc thương thuyết ngay từ khi chuẩn bị, soạn thảo đến trỡnh duyệt, điều chỉnh NS thường phức tạp và kộo dài giữa cỏc bờn. Bờn chi tiờu - luụn cú nhiều nhu cầu tài chớnh để đảm bảo hoàn thành cỏc nhiệm vụ được giao và bờn quản lý nguồn lực - luụn chịu ỏp lực bởi tổng số nguồn thu NS chỉ cú hạn trong khi cũn nhiều đơn vị khỏc nữa cũng cú nhu cầu chi cần thiết tương ứng. Do đú, thảo luận dự toỏn chi NSNN thường kộo dài, khú cú sức thuyết phục thực sự và thường kết thỳc bằng việc thoả hiệp giữa cỏc bờn, nú mang dấu ấn của sự “ban phỏt” từ phớa cỏc cấp lónh đạo quản lý nguồn lực cụng. Đú chớnh là bất cập lớn nhất của quy trỡnh quản lý NS theo kiểu truyền thống.

Do khụng cú tầm nhỡn trung hạn nờn khụng chỉ cú cơ quan tài chớnh, UBND tỉnh bị động về nguồn thu mà cỏc cơ quan ban ngành, địa phương và cỏc đơn vị thụ hưởng cũng bị động về nguồn lực. Cỏc đơn vị chi tiờu khụng thể và cũng khụng cú quyền chủ động bố trớ ưu tiờn chi tiờu theo trọng tõm, trọng điểm. Hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực cụng, do vậy mà bị giảm đỏng kể.

Chớnh vỡ thiếu nguồn nhưng nhu cầu lại nhiều nờn nguồn lực buộc phải bố trớ dàn trải, nhiều khoản được chi “cầm chừng”, khụng được bố trớ tới ngưỡng cần thiết. Do đú, thời gian đầu tư bị kộo dài quỏ mức cần thiết, cỏc cụng trỡnh chậm phỏt huy hiệu quả, nhiều lĩnh vực do thiếu vốn nờn khụng thể đầu tư đến nơi đến chốn, khụng tạo được cỏc “cỳ đấm chiến lược” cần thiết để phỏt triển một ngành, một lĩnh vực nào đú.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông (Trang 76)