Nguyờn tắc phõn cấp NSNN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông (Trang 31)

CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN Lí CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

2.1.2.2. Nguyờn tắc phõn cấp NSNN

Thứ nhất, phự hợp với phõn cấp quản lý kinh tế, xó hội của đất nước. Phõn cấp quản lý kinh tế, xó hội là tiền đề, là điều kiện để thực hiện phõn cấp quản lý NSNN.

Quỏn triệt nguyờn tắc này tạo cơ sở cho việc giải quyết mối quan hệ vật chất giữa cỏc cấp chớnh quyền qua việc xỏc định rừ nguồn thu, nhiệm vụ chi của cỏc cấp. Thực chất của nguyờn tắc này là giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ và quyền lợi, quyền lợi phải tương xứng với nhiệm vụ được giao. Mặt khỏc, nguyờn tắc này cũn đảm bảo tớnh độc lập tương đối trong phõn cấp quản lý NSNN ở nước ta.

Thứ hai, NS trung ương giữ vai trũ chủ đạo, tập trung cỏc nguồn lực cơ bản để đảm bảo thực hiện cỏc mục tiờu trọng yếu trờn phạm vi cả nước. Cơ sở của nguyờn tắc này xuất phỏt từ vị trớ quan trọng của Nhà nước trung ương trong quản lý kinh tế, xó hội của cả nước mà Hiến phỏp đó quy định và từ tớnh chất xó hội hoỏ của nguồn tài chớnh quốc gia. Mọi chớnh sỏch, chế độ quản lý NSNN được ban hành thống nhất và dựa chủ yếu trờn cơ sở quản lý NS trung ương. NS trung ương chi phối và quản lý cỏc khoản thu, chi lớn trong nền kinh tế và trong xó hội. Điều đú cú nghĩa là: cỏc khoản thu chủ yếu cú tỷ trọng lớn phải được tập trung vào NS trung ương, cỏc khoản chi cú tỏc động đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội của cả nước phải do NS trung ương đảm nhiệm. NS trung ương chi phối hoạt động của NS địa phương, đảm bảo tớnh cụng bằng giữa cỏc địa phương.

Thứ ba, phõn định rừ nhiệm vụ thu, chi giữa cỏc cấp và ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phõn chia cỏc khoản thu, số bổ sung từ NS cấp trờn cho NS cấp dưới được cố định từ 3 đến 5 năm. Hàng năm, chỉ xem xột điều chỉnh số bổ sung một phần khi cú trượt giỏ và một phần theo tốc độ tăng trưởng kinh tế. Chế độ phõn cấp xỏc định rừ khoản nào NS địa phương được thu, khoản nào NS địa phương phải chi. Khụng để tồn tại tỡnh trạng nhập nhằng dẫn đến tư tưởng trụng chờ, ỷ lại hoặc lạm thu giữa NS trung ương và NS địa phương. Như vậy, tạo điều kiện nõng cao tớnh chủ động cho cỏc địa phương trong bố trớ kế hoạch phỏt triển KT-XH.

Thứ tư, đảm bảo cụng bằng trong phõn cấp NS. Phõn cấp NS phải căn cứ vào yờu cầu cõn đối chung của cả nước, cố gắng hạn chế thấp nhất sự chờnh lệch về văn hoỏ, kinh tế, xó hội giữa cỏc vựng lónh thổ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại Sở Tài chính tỉnh Đăk Nông (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w