Mối quan hệ giữa các phòng ban trong Công tỵ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp khắc phục những hạn chế trong hoạt động Logistics tại Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh (Trang 62)

Theo chiều dọc: Các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ được

giao, trên cơ sở nhận sự quản lý từ cấp lãnh đạo cao nhất xuống dần. Trên cùng là Đại hội đồng cổ đông rồi đến Ban Giám đốc giám sát điều hành các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp, các phòng ban quản lý các cửa hàng, đội xe, xưởng v.v...

Theo chiều ngang: Các phòng ban quan hệ trao đổi thông tin với nhau, phối hợp

với nhau về kế hoạch tài chính để triển khai các công việc một cách hiệu quả nhất.

Theo quan hệ thị trường: Mỗi phòng, mỗi đơn vị trực thuộc đề theo xu hướng

phát triển của Công ty là phát triển hướng ra thị trường, các công việc đều được triển khai một cách linh hoạt với các đối tác, khách hàng và trao nhận thông tin với khách hàng để nắm bắt thông tin, tìm kiếm khách hàng.

2.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty

2.2.1. Tình hình nguồn nhân lực

Bảng 2.1 : Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số lượng lao động

Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp

Trình độ

Trên đại hoc Đại học Trung cấp Sơ cấp

Chưa qua đào tạo

Giới tính Nam Nữ 276 224 52 0 22 31 198 25 212 64 283 230 53 2 22 33 199 27 215 66 318 252 56 5 23 37 223 30 243 70 (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Qua số liệu ở biểu trên ta thấy, tổng số lao động của Công ty có sự thay đổi, cụ thế là năm 2011 là 283 người, tăng 7 người so với năm 2010; năm 2012 là 318 người, tăng 33 người so với năm 2011.

Nguyên nhân số lao động tăng lên liên tục trong 2 năm là do:

- Yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, bù đắp lượng lao động giảm. - Công ty đưa vào một số cửa hàng, đại lý mới mở rộng.

- Trung tâm đào tạo lái xe tăng lưu lượng hoạt động nên phải nhận thêm nhân lực để đáp ứng khối lượng công việc

* Yêu cầu đối với nguồn nhân lực tại công ty:

Tỷ lệ nhân lực đáp ứng tiêu chuẩn công việc đạt là 80% Tỷ lệ nhân lực làm đúng chuyên ngành được đào tạo là 86%.

Tỷ lệ nhân lực làm không đúng chuyên ngành được đào tạo là 14%. Tỷ lệ nhân lực hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao là 75%.

2.2.2. Đặc điểm về thị trường.

Theo địa lý

Thị trường kinh doanh chủ yếu của Công ty là ở các tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, và tái xuất sang nước bạn Lào thông qua các chi nhánh, đại lý, cửa hàng của mình trên địa bàn các tỉnh nói trên.

Với mạng lưới phối hợp gồm các chi nhánh, đại lý, cửa hàng rải rộng khắp các tỉnh trên, có thể nói rằng Công ty cung ứng khá đầy đủ cho nhu cầu tiêu thụ trên địa bàn mà mình hoạt động.

Mạng lưới phân phối của Công Ty

Bảng 2.2: Danh sách cửa hàng xăng dầu của Công ty

STT CHXD Khu vực Nghệ An

1 CHXD Hưng Bình Số 26 – Nguyễn sĩ Bách – Tp Vinh –NA 2 CHXD Quán Bàu Số 1– Nguyễn Trãi – Tp Vinh - NA

Huyện Nghi Lộc - NA

Số 186 – Nguyễn Văn Cừ - Tp Vinh - NA Số 2 – Lê Hồng Phong – Tp Vinh – NA

CTXD Nghi Lộc CTXD Công Thành CTXD Hưng Phúc CTXD Hồng Phong 3 4 5 6 Xã Công Thành – Huyên Y Thành - NA 7 8 1 STT CTXD Quán Hành CHXD Nghi Hương CHXD CTXD Cửa Lò

Thị trấn Quán Hành– Huyện Nghi Lộc - NA Phường Nghi Tân – Thị Xã Cửa Lò - NA

Khu vực Hà Tĩnh

Xã Nghi Hương – Huyện Nghi Xuân - HT 2

3

CHXD Nghi Xuân CHXD Đức Thọ

Xã Nghi Xuân – Huyện Nghi Xuân - HT Thị Trấn Đức Thọ - Huyện Đức Thọ- HT 4 5 6 CHXD Cam Lộc CHXD Thạch Hà CHXD Cẩm Xuyên

Thị trấn Cam Lộc – Huyện Cam Lộc - HT Thị Trấn Thạch Hà – Huyện Thạch Hà - HT Thị Trấn Cẩm Xuyên - HT 7 8 CHXD Kỳ Anh CHXD Hương Khê

Thị Trấn Kỳ Anh – Huyện Kỳ Anh - HT Thị Trấn Hương Khê – Huyện Hương Khê - HT

Theo khách hàng

Khách hàng của Công ty rất đa dạng, gồm nhiều loại khách hàng khác nhau: Người bán buôn, bán lẻ, người tiêu dùng cuối cùng, khách hàng tiêu thụ công nghiệp.

- Người tiêu dùng bán buôn: Bao gồm khách hàng là hộ tiêu dùng công nghiệp, các khách hàng là những người mua hàng tiếp tục cho việc lưu thông ( đại lý, người mua đi bán lại…), cụ thể :

Khách hàng công nghiệp: Công ty TNHH An Ngọc, Công ty TNHH xây dựng và thương mại tổng hợp Bảo Hiền, Công ty xây dựng Tháp Long…

Đại lý xăng dầu : Đại lý xăng dầu Hòn Rế, đại lý xăng dầu Hà Huy Tập, đại lý xăng dầu Hồng Phong…

- Người tiêu dùng bán lẻ: Là toàn bộ lượng hàng bán qua cột bơm tại các cửa hàng bán lẻ trực thuộc mạng lưới bán lẻ của Công ty ( Bảng 2.2 ).

- Người tiêu dùng cuối cùng: Khách hàng trực tiếp đến các cửa hàng xăng dầu của công ty mua xăng dầu để sử dụng cho mục đích riêng của mình như chạy đầu máy, phương tiện vận chuyển…

- Đối với người tiêu dùng cuối cùng: Công ty chủ yếu bán thông qua hệ thống cửa hàng bán lẻ hoặc các đại lý, để đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng.

- Đối với người mua buôn: Công ty xuất hàng theo xe xitec cho người bán buôn, cho bộ phận vận tải ở trên địa bàn nằm sâu trong các ngõ ngách, các vùng xa xôị

2.2.3. Đặc điểm về tài chính

Để đánh giá năng lực tài chính của Công ty, ta xem xét tình hình biến động của nguồn vốn.

Qua số liệu trong bảng cho thấy tổng tài sản cuối kỳ tăng lên so với đầu kỳ là 12.303.140.634 đồng, với số tương đối là 8,06%, chứng tỏ quy mô vốn của Công ty đã tăng lên. Điều này thể hiện rõ nét sự tăng của cơ sở vật chất kỹ thuật, cụ thể là quy mô của tài sản cố định được tăng lên là 22.108.939.952 đồng, với số tương đối là 14,495%, nó giả thích là sự tăng của máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, kho chứa và các cửa hàng bán lẻ.

Qua biểu trên ta cũng thấy rằng đầu năm 2012 thì tỷ suất đầu tư của Công ty là 47,927% nhưng đến cuối năm 2012 đã tăng lên mức 61,870% cho thấy rằng năng lực

sản xuất kinh doanh và cung ứng dịch vụ đã được tăng lên rất đáng kể. Điều này có thể giải thích là sư tăng cường đầu tư vào tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn khác. Vốn bằng tiền của Công ty cuối năm 2012 tăng so với đầu năm 2012 là 1.022.568.924 đồng chiếm 0,67% do khả năng thanh toán hiện hành của Công ty được cải thiện.

Bảng 2.3 : Bảng tổng kết tài sản

Đơn vị tính: đồng

Đầu năm 2012 Cuối năm 2012 Chỉ tiêu

Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng (%)

ẠTài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.

1. Vốn bằng tiền 2. Các khoản phải thu 3. Hàng tồn kho 4. Đầu tư ngắn hạn 5. Tài sản lưu động khác B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. 1. Tài sản cố định

2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

3. Đầu tư tài sản dài hạn

73 015 992 796 5 147 921 263 49 100 440 472 18 494 363 016 0 273 268 044 67 201 142 356 58 494 528 459 517 284 113 8 189 329 784 52,073 3,617 35,017 13,189 0 0,196 47,927 41,717 0,37 5,840 58 156 010 603 6 170 490 187 28 686 510 944 23 004 179 205 0 294 830 267 94 364 265 183 80 603 468 183 64 460 000 13 696 336 772 38,13 4,045 18,808 15,083 0 0,194 61,870 52,847 0,042 8,980 (Nguồn: Phòng kế toán) Tình hình thu chi của Công ty:

Qua số liệu trong bảng, ta thấy tổng các khoản phải trả của Công ty giảm đi 16.051.026.522 đồng, nguyên nhân là các khoản vay ngắn hạn và các khoản phải trả giảm đi, các khoản thuế phải nộp ngân sách cũng giảm đị Khả năng thanh toán của Công ty được biểu hiện qua tình hình thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh... Khả năng thanh toán hiện hành (ngắn hạn) của Công ty đầu năm 2009 là 221,415% nhưng đến cuối năm 2009 là 712,67% cho ta thấy được khả năng thanh toán

hiện hành của Công ty là cao, tài sản lưu động của Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình.

Khả năng thanh toán nhanh được thể hiện qua tỷ suất thanh toán nhanh, đầu năm 2009 tỷ suất này là 23,465% và đến cuối năm là 50,246%. Con số này cho ta thấy khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn bằng các tài sản lưu động đã được cải thiện rõ nét.

Bảng 2.4: Bảng tổng hợp thu - chi

Đơn vị tính: đồng

Các khoản phải thu Đầu năm 2009 Cuối năm 2009

1. Phải thu của khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Phải thu nội bộ

4. Phải thu khác

5. Dự phòng phải thu khó đòi

16 413 973 453 501 458 061 11 560 621 968 236 183 319 - 25 725 857 15 397 611 370 21 339 442 387 12 215 011 552 174 100 571 -25 725 857 Tổng cộng 28 686 510 944 49 100 44 473 Các khoản phải trả Đầu năm 2009 Cuối năm 2009

1. Phải trả người bán 2. Người mua trả tiền trước 3. Thuế và các khoản phải nộp 4. Phải trả cán bộ công nhân viên 5. Phải trả nội bộ 6. Các khoản phải trả khác 7. Vay ngắn hạn 9 490 996 484 328 571 790 3 063 773 445 1 857 808 004 368 974 861 11 186 254 860 995 703 145 61 305 296 - 398 068 730 2 683 916 938 308 996 273 6 593 500 000 Tổng cộng 26 296 379 444 10 245 352 922 (Nguồn: Phòng kế toán)

2.2.4. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật

Công ty có sự đầu tư rất lớn cho cơ cở hạ tầng, hàng năm với lượng lợi nhuận thu được, Công ty luôn trích ra một lượng tiền để đầu tư xây xựng và nâng cấp cơ sở

vật chất, cụ thể là đầu tư thêm xe mới, sửa chữa tư trang lại phương tiện vận chuyển, các bể chứa, gara…

Thực trạng giá trị đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.5 : Cơ sở vật chất kỹ thuật

TT Tên công trình, hạng mục công trình Đơn vị Giá trị đầu tư

1 Trung tâm đào tạo lái xe cơ giới đường bộ đồng 20.500.000.000

2 Nhà Gara ô tô con số 1 đồng 264.461.000

3 Nhà Gara ô tô con số 2 đồng 121.424.000

4 Nhà căng tin, dịch vụ, nhà chờ đồng 137.404.000 5 Hệ thống cửa hàng xăng dầu đồng 21.600.000.000 6 Phương tiện vận tải chuyên dùng (container, xe

xitec, xe bồn vận chuyển khí gas)

đồng

14.300.000.000 7 Phương tiện phục vụ đào tạo lái xe: 35 xe KiA,

03 xe Vios, 07 xe tải, 04 xe Uoat

đồng

6.946.440.000

Tổng cộng đồng 63.869.729.000

(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011)

Qua số liệu trong biểu trên ta thấy rằng cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty là tương đối hoàn thiện, đồng bộ. Với năng lực về phương tiện, thiết bị và hệ thống nhà xưởng như vậy sẽ là yếu tố rất quan trọng đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn được diễn ra thông suốt, đáp ứng ở mức tối đa nhu cầu tiêu thụ, vận chuyển hàng hóa và sử dụng dịch vụ trên khu vực thị trường mà Công ty đảm nhiệm.

2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty dịch vụ vận tải và dịch vụ petrolimex Nghệ Tĩnh trong các năm qua petrolimex Nghệ Tĩnh trong các năm qua

2.3.1. Cơ cấu mặt hàng kinh doanh

Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng của Công ty như sau:

- Về kinh doanh xăng dầu: Năm 2011 so với năm 2010 tăng 2628 m3, tương

đương tăng 24,6%; Năm 2012 so với năm 2011 tăng 6988 m3 tương đương tăng 51,76%. - Về vận tải hàng hóa: Năm 2011 so với năm 2010 tăng 1930,8 Km.m3, tương đương tăng 12,71%; Năm 2012 so với năm 2011 tăng 4351,3 Km.m3, tương đương tăng 25,46%.

- Về đào tạo lái xe: Năm 2011 so với năm 2010 tăng 400 học viên, tương đương tăng

50%; Năm 2012 so với năm 2011 tăng 6535 học viên, tương đương tăng 544%.

Bảng 2.6 : Kết quả tiêu thụ theo mặt hàng

So sánh ( %) Mặt hàng Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011

Kinh doanh xăng dầu m3 10.680 13.308 20.296 124,60 151,76 Vận tải Km.m3 15.157,4 17.088,2 21.088,2 112,71 125,46

Đào tạo lái xe Học viên 800 1200 7735 150 644,58

(Nguồn: Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh năm 2010, 2011, 2012)

Có thể nói rằng, tình hình tiêu thụ theo mặt hàng của Công ty trong các năm qua là rất khả quan, sản lượng ở năm sau cao hơn năm trước và đều vượt kế hoạch mà Công ty đề rạ

2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Qua số liệu trong biểu trên ta thấy các chỉ tiêu liên tục tăng trong 3 năm qua, cụ thể như sau:

Tổng doanh thu năm 2011 so với năm 2010 tăng 79.939 triệu đồng, tương ứng 65,66%; Năm 2012 so với năm 2011 tăng 90.120 triệu đồng, tương ứng tăng 44,68%.

Về chỉ tiêu lợi nhuận: Năm 2011 so với năm 2010 tăng 495 triệu đồng, tương ứng tăng 22,83%; năm 2012 so với năm 2011 tăng đột biến với mức tăng 3.008 triệu đồng, tương ưng tăng 334,97%. Mức tăng đột biến này cho thấy Công ty đã tổ chức lại công tác sản xuất kinh doanh và dịch vụ hợp lý, có hiệu quả. Bên cạnh đó, công tác tiết kiệm và cắt giảm các chi phí không cần thiết cũng được Công ty chú trọng thực hiện.

Bảng 2.7 : Bảng kết quả hoạt động kinh doanh

Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%) 2011/2010 2012/2011

Tổng doanh thu Triệu đồng 121.750 201.689 291.809 165,66 144,68

Lợi nhuận Triệu đồng 403 898 3.906 222,83 434,97

Nộp ngân sách Triệu đồng 305 507 1.738 166,23 342,80 Thu nhập bình quân 1000đ/ng/t 3.700 3.880 4.500 104,86 115,98

Chính nhờ chỉ tiêu tổng doanh thu và lợi nhuận đều tăng nên trong các năm qua Công ty đóng góp vào ngân sách Nhà nước đều tăng. Đời sống của cán bộ công nhân viên được cải thiện và nâng cao, được thể hiện thông qua chỉ tiêu mức thu nhập bình quân. Điều này đã góp phần khuyến khích cán bộ công nhân viên trong lao động, công tác, làm cho họ thêm gắn bó với Công tỵ Công ty nên cố gắng phát huy trong các thời kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theọ

2.4. Thực trạng hoạt động logistics trong công ty

Hoạt động kinh doanh chính của công ty là kinh doanh xăng dầu và các dịch vụ vận tải xăng dầu là chủ yếu, vì thế, các hoạt động liên quan đến logistics cũng được công ty quan tâm nhiều hơn trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầụ Cụ thể các hoạt động sau:

2.4.1. Dịch vụ khách hàng

Dịch vụ khách hàng là yếu tố quan trọng, nó có ảnh hưởng rất lớn đến doanh số bán. Khi chất lượng dịch vụ khách hàng tốt, nó giúp cho khách hàng tin tưởng vào sự lựa chọn của mình và gắn bó với sản phẩm của doanh nghiệp. Đối với công ty PTS Nghệ Tĩnh, công ty luôn mang tới cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất.

2.4.1.1. Các yếu tố cấu thành dịch vụ khách hàng

Chất lượng hàng hóa:

Sản phẩm xăng dầu: Sản phẩm xăng dầu của Công ty, chất lượng đúng với tiêu

chuẩn cơ sở mà Việt Nam quy định:

+ Đối với Xăng Ron các loại: TCCS 01:2009/PETROLIMEX + Đối với Dầu Điêzen các loại: TCCS 03:2009/PETROLIMEX

Đối với các sản phẩm khác của công ty kinh doanh ( Dầu mỡ nhờn, gas, dầu nhờn…): công ty luôn đảm bảo chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn Việt Nam.

Tất cả các sản phẩm công ty kinh doanh luôn có chứng nhận về xuất xứ, chất lượng sản phẩm, đặc biệt là có sự kiểm soát chặt chẽ của cơ quan chức năng.

Thường xuyên được Ban thanh tra của Công ty kết hợp với các sở Ban ngành

Một phần của tài liệu Một số giải pháp khắc phục những hạn chế trong hoạt động Logistics tại Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Nghệ Tĩnh (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)