- Quinine Chlohydrate
1. Đại cương 1 Định nghĩa
5.4- Thực hiện kế hoạch chăm sóc:
* Làm hết tình trạng vàng da, vàng mắt, nước tiểu vàng:
- Theo dõi vàđánh giá mức độ vàng da, vàng mắt hàng ngày . Mức độ vàng da giảm đi hay vàng đậm lên.
- Theo dõi màu sắc nước tiểu và đo lượng nước tiểu hàng ngày .
- Theo dõi gan tay hay teo nhỏ? Bệnh nhân đau vùng gan âm ỉ hay đau quặn từng cơn?
- Dùng thuốc Glucoza uống hay truyền bệnh Glucoza, lợi mật, dùng thuốc bảo vệ chống sự huỷ hoại tế bào gan.
- Theo dõi vàlàm xét nghiệm Bilirubin, Transaminaza, sắc tố mật... * Làm giảm mệt mỏi cho bệnh nhân.
- Bệnh nhân viêm gan mệt mỏi nhiều, tuỳ từng tình trạng bệnh nhân. Đánh giá mức độ mệt mỏi của bệnh nhân, tr ường hợp nặng, bệnh nhân mệt mỏi nhiều.
- Bệnh nhân cần được nghỉ ngơi cả về thể xác lẫn tinh thần . Tuy mức độ bệnh nhân nằm nghỉ tại gi ường và đi lại nhẹ nhàng trong phòng hay nằm nghỉ tuyệt đối.
- Động viên bệnh nhân yên tâm điều trị, tránh lo lắng không cần thiết, làm bệnh nhân mất ngủ. Khi bệnh nhân ngủ đ ược cũng là giảm một phần mệt mỏi cho bệnh nhân .
* Tăng cường dinh dưỡng cho bệnh nhân:
Khi bệnh nhân bị rối loạn tiêu hoá: Nôn, ỉa chảy hay táo bón, chán ăn... đều làm cho tình trạng hấp thu dinh dưỡng kém đi. Cho nên người điều dưỡng cần quan tâm, theo dõi sát, động viên bệnh nhân ăn, nên ăn làm nhiều bữa, chế biến thức ăn hợp khẩu vị. ăn nhiều đạm hoa quả, không n ên ăn thức ăn kích thích, rượu bia...
Khi trình trạng bệnh nhân nặng, chán ăn nhiều thì nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch.
* Giảm nguy cơ biến chứng cho bệnh nhân, ng ười điều dưỡng cần theo dõi sát tình trạng diễn biến của bệnh.
- Bệnh nhân viêm gan giai đoạn cấp cần điều trị tích cực, phát hiện sớm và kịp thời khi bệnh nhân có biểu hiện rối loạn tri giác, dấu hiệu tiền hôn mê gan như lú lẫn, ngủ gà, hành vi bất thường...
- Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn. Những tr ường hợp diễn biến nặng, bệnh nhân sốt cao lên, mạch nhan, huyết áp hạ, suy tuần hoàn, thở mùi axeton trong viêm gan tối cấp.
- Phát hiện kịp thời dấu hiệu phù, tuần hoàn bàng hệ cổ chướng.
- Để tránh tái phát cho bệnh nhân, không nên dùng corticoid trong khi bệnh nhânở giai đoạn viêm gan cấp.
- Không nên dùng thuố độc cho gan: Kháng sinh, an thần, thuốc tránh thai. - Phụ nữ có thai mắc gam virut cần phát hiện sớm v à điều trị sớm để tránh xảy thai, xuất huyết khi đẻ.
* Giáo dục sức khoẻ:
Việc giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân viêm gan virut là nhằm trang bị cho họ những kiến thức để họ hiểu và an tâm, phối hợp điều trị tích cực.
- Giảng giải cho bệnh nhân hiểu thế nào là bệnh viêm gan virut (nguyên nhân , cách lây bệnh...)
- Vai trò quan trọng của việc nghỉ ngơi và dinh dưỡng.
- Cách ngăn ngừa biến chứn viêm gan ác tính, viêm gan mạn, xơ gan... - Cách phòng bệnh và trán lây lan cho những người xung quanh . - Cách tự chăm sóc sức khoẻ tại nhà.
+ Sau khi ra việc: luyện tập thường xuyên, tuỳ mức độ bệnh, ăn uống bồi dưỡng nâng cao thể trạng; tr ường hợp nặng, được miễn lao động và hoạt động thể thao trong vòng 3 tháng.
+ Kiểm tra định kỳ HBsAg 1 -2 tháng/1 lần khi bệnh nhân bị viêm gan virus B. Nêu trên 6 tháng mà HBsAg (+), đư ợc coi như mang kháng nguyên m ạn tính. Nên kiểm tra định kỳ men Transaminaza xem có tăng hay không?
+ Sau khi xuất viện một thời gian, thấy xuất hiện các triệu chứng của viêm gan, cần đi khám ngay.
5.5- Đánh giá:
Thường xuyên đánh giá tình trạng mức độ bệnh giảm đi hay tăng lên: - Mức độ vàng da, vàng mắt.
- Nước tiểu vàng tăng lên hay giảm đi? - Chán ăn hay không?
- Có rối loạn tri giác hay không? - Các xét nghiệm thay đổi thế nào?
Nếu các triệu chứng lâm sàng vẫn tồn tại trên 6 tháng, bệnh nhân rơi vào mạn tính, dễ dẫn đến xơ gan. Nếu diễn biến tốt, bệnh sẽ khỏi 90% sau 8 tuần.
Nhiễm HIV/AIDS và chăm sóc
Mục tiêu:
1- Mô tả được tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam.
2- Trình bày đượ định nghĩa, phương thức lây truyền, các giai đoạn và các biểu hiện lâm sàng chủ yếu của nhiễm HIV/AIDS.
3- Lập được kế hoạch chăm sóc bệnh nhân AIDS.
4- Tuyên truyền, giáo dục trong ngành và cộng đồng về phòng chông HIV/AIDS.
Nội dung:
1- Đại cương: