Biến chứng tim mạch

Một phần của tài liệu Đại cương về bệnh truyền nhiễm (Trang 71)

- C diphtheriae xâm nhập cơ thể qua niêm mạc đường hô hấp trên, nhất là niêm mạc mũi, hang, amydal ( chúngcòn có th ể xâm nhập qua da bị tổn th ương,

4.2.Biến chứng tim mạch

5. Điều trị 1 Nguyên tắc

4.2.Biến chứng tim mạch

- Viêm cơ tim.

- Viêm màng ngoài tim. 5. Điều trị và phòng bệnh 5.1. Điều trị

- Chủ yếu là điều trị triệu chứng:

+ Hạ sốt, giảm đau:Paracetamol, Aspirin.

+ Giảm ho bằng các thuốc giảm ho thông th ường.

- Thuốc giảm các triệu chứng cúm nh ư:Amantadine, Rumenol, Decolgen.

- Kháng sinh: Chỉ dùng khi có biến chứng.

- áp dụng các biện pháp dân gian: Xông với các loại lá có tinh dầu th ơm, ăn cháo hành, tía tô, ngâm tay chân bằng nước ấm, nhỏ mũi bằng n ước tỏi, vệ sinh răng miệng.

5.2. Phòng bệnh

- Phát hiện sớm và cách ly bệnh nhân.

- Hạn chế tụ họp đông người khi đang có dịch. - Tránh lao động quá sức, tránh nhiễm lạnh.

- Mang khẩu trang khi tiếp xúc với bệnh nhân, vệ sinh mũi họng. - Tiêm vacxin phòng bệnh.

6. Chăm sóc

6.1. Nhận định chăm sóc

6.1.1. Hỏi bệnh

- Bệnh nhân bị bệnh từ bao giờ?

- Bệnh nhân sốt nóng hay sốt rét, có biểu hiện vi êm long đường hô hấp không, có đau đầu, đau người không, có khó thở không?

- bệnh nhân có ăn, ngủ được không?

- Bệnh nhân đã từng bị bệnh như lần này bao giờ chưa,những trẻ xung quanh có bị bệnh giống bệnh nhân không?

6.1.2. Khám bệnh

- Quan sát toàn trạng bệnh nhân: Tình trạng nhiễm virus, có xuất huyết không, tinh thần có tỉnh táo không, đo thân nhiệt của bệnh nhân.

- Hô hấp: Quan sát môi bệnh nhân có tím không, mức độ vi êm long đường hô hấp, sự co kéo các cơ hô hấp, đếm nhịp thở, quan sát kiểu thở của bệnh nhân.

- Xem bệnh án để biết chẩn đoán, chỉ định thuốc, yêu cầu xét nghiệm và các chỉ định khác để lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân.

6.2. Chẩn đoán chăm sóc

- Tăng thân nhiệt do nhiễm virus và bội nhiễm.

- Ho, hắt hơi, chảy nước mũi do viêm long đường hô hấp. - Nguy cơ thiếu hụt dinh dưỡng do đau họng.

- Người nhà và bệnh nhân thiếu hiểu biết về bệnh.

6.3 Lập kế hoạch chăm sóc

- Hạ thân nhiệt và phòng bội nhiễm. - Giảm ho, giảm hắt hơi, chảy nước mũi. - đảm bảo dinh dưỡng.

- Giáo dục sức khoẻ.

6.4 Thực hiện kế hoạch chăm sóc6.4.1. Hạ thân nhiệt và phòng bội nhiễm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đại cương về bệnh truyền nhiễm (Trang 71)