Đảm bảo dinh dưỡng.

Một phần của tài liệu Đại cương về bệnh truyền nhiễm (Trang 72)

- C diphtheriae xâm nhập cơ thể qua niêm mạc đường hô hấp trên, nhất là niêm mạc mũi, hang, amydal ( chúngcòn có th ể xâm nhập qua da bị tổn th ương,

6.4.3.đảm bảo dinh dưỡng.

5. Điều trị 1 Nguyên tắc

6.4.3.đảm bảo dinh dưỡng.

- Cho bệnh nhân ăn thức ăn lỏng, đủ dinh d ưỡng, tăng cường chất đạm và hoa quả tươi để tăng cường sức đề kháng.

- tránh cho bệnh nhân ăn thức ăn quá lạnh. - Bệnh nhân nặng phải cho ăn qua sonde dạ dày.

6.4.4. Giáo dục sức khoẻ

- Giải thích về mức độ nặng nhẹ, sự nguy hiểm, biến chứng của bệnh cho người nhà và bệnh nhân hiểu.

- Hướng dẫn gia đình cách phát hiện những dấu hiệu nguy hiểm. - hướng dẫn nội qui, vệ sinh phòng bệnh.

- Chất thải tiết của bệnh nhân phải đổ đúng n ơi quy định.

6.5. Đánh giá

- Đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch chăm sóc.

- Kế hoạch đánh giá là tốt khi bệnh nhân khỏi, không bị biến chứng, ăn uống tốt thể lực không giảm sút, rồi khỏi.

hăm soc bệnh nhân thuỷ đậu

( 2 giờ )

Mục tiêu

1.Trình bày nguyên nhân, đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng và biến chứng bệnh cúm thể thông th ường điển hình.

2. Hướng dẫn cộng đồng cách điều trị và phòng bệnh cúm. 3. Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân cúm.

Nội dung

1. Đại cương1.1. Khái niệm 1.1. Khái niệm

Thuỷ đậu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, chủ yếu gặp ở trẻ em dễ thành dịch, do virus thuỷ đậu gây ra. Virus có ái tính với da, niêm mạc và hệ thống thần kinh. Triệu chứng chủ yếu là sốt, phát ban và mụn nước trên da và niêm mạc. Bệnh lành tính, trừ khi có biến chứng não viêm.

1.2. Mầm bệnh

- Virus gây bệnh là Varicella- Zoster virus. Trên lâm sàng virus này có thể gây ra hai bệnh cảnh lâm sàng khác nhau là bệnh thuỷ đậu và bệnh Zona ( do đáp ứng của cơ thể với virus).

- Ngoài cơ thể virus kém bền vững.

- Người có miễn dịch với bệnh thuỷ đậu cũng có khả năng chống lại bệnh Zona và ngược lại.

1.3. Dịch tễ học

1.3.1.Nguồn bệnh

Là bệnh nhân thuỷ đậu, bệnh lây từ cuối thời kỳ ủ bệnh đến khi nốt thuỷ đậu bong vẩy (7- 8 ngày ).

1.3.2. Đường lây

- Chủ yếu bằng đường hô hấp do virus có trong giọt n ước bọt của BN bắn ra xung quanh khi ho, hắt hơi.

- Một số ít lây trực tiếp do tiếp xúc với mụn n ước. 1.3.3. Cơ thể cảm thụ

- Mọingười đều cảm thụ với bệnh thuỷ đậu nh ưng tuổi hay mắc là trẻ em 6 tháng đến 7 tuổi. Người lớn ít bị mắc bệnh vìđã có miễn dịch.

- Bệnh hay gặp ở mùa lạnh.

- Người lớn ít bị mắc bệnh vìđã có miễn dịch, - Sau mắc bệnh để lại miễn dịch vững bền. 2. Cơ chế bệnh sinh

- Sau khi xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, virus tăng sinh rồi đến hệ liên võng nội mô, vào máu, sau đó gây tổn thương da và niêm mạc ( cấy máu giai đoạn trước khi nốt thuỷ đậu mọc có thể phát hiện đ ược virus thuỷ đậu ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tại da và niêm mạc, các tế bào đáy, tế bào gai của nội mạch vi quản ở lớp sừng bị phình to, chứa nhiều dịch tiết, đồng thời xuất hiện nhiều tế b ào đa nhân khổng lồ.

- Virus có thể làm tổn thương các mạch máu tại những nốt thuỷ đậu gây hoại tử và xuất huyết.

- Tại những nốt thuỷ đậu n ước đục chứa nhiều dịch với sự hiện diện của bạch cầu đa nhân trung tính, tế bào thoái hoá, fibrin và rất nhiều virus.

3. Lâm sàng

3.1. Thể thông thường điển hình 3.1.1. Thời kỳ ủ bệnh

- Trung bình từ 14-17 ngày. - Lâm sàng im lặng.

3.1.2. Thời kỳ khởi phát

Thường ngắn khoảng 1-2 ngày, triệuchứng không rõ ràng, dễ bỏ qua.: - Sốt nhẹ hoặc không sốt (trừ những trường hợp suy giảm miễn dịch, bệnh nhân sốt cao 39- 40 o C, mê sảng.)

- Chán ăn, mệt mỏi,đau người. - Ho,đau họng.

Một phần của tài liệu Đại cương về bệnh truyền nhiễm (Trang 72)