7. Bố cục đề tài nghiên cứu:
2.3.4.5 Công tác quản lý điều hành VTHKCC:
- Theo Quyết định số 740/QĐ-UBND ngày 25/3/2008 của UBND tỉnh Khánh
Hòa, căn cứ vào chỉ tiêu đặt hàng của UBND tỉnh và nhu cầu đi lại thực tế của hành khách, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dịch vụ vận tải Khánh Hòa xây dựng biểu đồ chạy xe các tuyến trình Sở Giao thông Vận tải duyệt trƣớc khi thực hiện. Trong các trƣờng hợp đột xuất phải thay đổi lộ trình do thành phố Nha Trang tổ chức các sự kiện…Công ty phải có trách nhiệm ghi chép đầy đủ vào biểu mẫu, biên bản, sổ sách theo quy định và báo cáo Sở Giao thông Vận tải. Với cự ly từng tuyến đã đƣợc thẩm định cụ thể sẽ xác định đƣợc chính xác số km xe chạy thông qua số lƣợt xe thực tế thực hiện trong năm, tỉnh sẽ đặt hàng. Hàng quý, Sở Giao thông Vận tải cùng với Sở Tài chính tiến hành nghiệm thu theo phƣơng thức đặt hàng dịch vụ VTHKCC bằng xe Buýt có trợ giá của nhà nƣớc đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Dịch vụ vận tải Khánh Hòa.
- Hàng tháng các đơn vị hoạt động VTHKCC bằng xe Buýt có báo cáo kết quả hoạt kinh doanh về Sở Giao thông Vận tải.
Tóm tắt chƣơng 2:
Chƣơng này đã trình bày tổng quan về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Khánh Hòa nói chung và thành phố Nha Trang nói riêng, trong đó đã khái quát đƣợc hiện trạng phát triển cơ sở hạ tầng của thành phố Nha Trang. Mặt khác, cũng đã đánh giá đƣợc thực trạng kinh doanh về VTHKCC bằng xe Buýt tại thành phố Nha Trang của 03 doanh nghiệp. Dựa trên cơ sở lý thuyết chất lƣợng dịch vụ VTHKCC bằng xe Buýt, các báo cáo của các doanh nghiệp và quá trình đi khảo sát thực tế trên các tuyến đã đánh giá đƣợc các chỉ tiêu về chất lƣợng dịch vụ VTHKCC bằng xe Buýt tại thành phố Nha Trang. Dựa trên cơ sở đánh giá hiện trạng nay, tác giá sẽ đề xuất các biến quan sát để đo lƣờng các thành phần của chất lƣợng dịch vụ VTHKCC bằng xe Buýt ở chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1 đã trình bày về cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu đƣợc xây dựng trên các giả thuyết. Chƣơng 3 sẽ giới thiệu phƣơng pháp nghiên cứu để kiểm định mô hình lý thuyết cùng các giả thuyết đề ra.
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện thông qua hai bƣớc chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức (Hình 3.1)
Hình 3.1 Quy trình Nghiên cứu
- Kiểm định mô hình - Kiểm định giả thuyết
- Loại các biến có trọng số EFA nhỏ<0,4 - Kiểm tra yếu tố trích đƣợc
- Kiểm tra phƣơng sai trích đƣợc
Phân tích hồi quy Kết quả nghiên cứu
Kiến nghị và đề xuất
- Loại các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ<0,3 - Kiểm tra hệ số alpha
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Cronbach alpha
Điều chỉnh thang đo Nghiên cứu sơ bộ:
Đề xuất thang đo thảo luận nhóm,
phỏng vấn thử Mô hình nghiên cứu đề xuất Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu chính thức: Nghiên cứu định lƣợng