- Kiểm tra độ thớch hợp của mụ hỡnh và giỏ trị liờn hệ lý thuyết.
ỨNG DỤNG VÀ GỢI í CHÍNH SÁCH
5.3.1 Đúng gúp về mặt lý thuyết và phương phỏp nghiờn cứu
Một là, đúng gúp về mặt lý thuyết của nghiờn cứu này là ỏp dụng mụ hỡnh mối quan hệ về chất lượng điểm đến-sự hài lũng-lũng trung thành của du khỏch trong lĩnh vực du lịch. Hiện tại, theo hiểu biết của tỏc giả cú rất ớt cỏc nghiờn cứu kiểm định cỏc khớa cạnh khỏc nhau của chất lượng điểm đến ảnh hưởng đồng thời lờn sự thỏa món và những khớa cạnh khỏc nhau của lũng trung thành của du khỏch. Đồng thời chỉ ra mức độ ảnh hưởng của cỏc thành phần chất lượng điểm đến lờn sự thỏa món và lũng trung thành. Trong khi nhận thức và trói nghiệm về chất lượng điểm đến được xem là một khỏi niệm đa chiều.Vỡ thế, cỏc kết quả nghiờn cứu sẽ gúp phần xỏc định sự cần thiết tiếp cận chất lượng điểm đến dưới gúc độ cỏc thành phần (yếu tố cấu thành) và mức độ ảnh hưởng của chỳng lờn sự thỏa món cũng như lũng trung thành của du khỏch tại cỏc điểm đến du lịch.
Hai là, mụ hỡnh để xuất trong nghiờn cứu này đó mở rộng cỏc thành phần khỏc nhau của đặc điểm nhõn khẩu học của du khỏch (giới tớnh, tuổi, thu nhập bỡnh quõn) cũng như điểm mạnh thỏi độ (sự quan tõm về du lịch, kiến thức về điểm đến, tõm lý thớch khỏm phỏ điểm du lịch mới) tỏc động tiết chế sẽ làm thay đổi mối quan hệ giữa sự hài lũng và trung thành của du khỏch (cú nghĩa là nhiều khỏch hàng thỏa món với chất lượng dịch vụ du lịch tại một điểm đến nhưng cú thể họ khụng trung thành với điểm đến đú hoặc ngược lại một số khỏch hàng khụng thỏa món nhưng “buộc” phải trung thành điểm đến). Vỡ thế, cỏc kết quả nghiờn cứu trong khớa cạnh này sẽ đúng gúp và làm phong phỳ thờm cỏc lý thuyết cú liờn quan đến hành vi tiờu dựng trong lĩnh vực marketing núi chung và đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch (Lavine và cộng sự., 2000; Visser và cộng sự., 2006; Chandrashekaran và cộng sự., 2007; Park và Moon, 2003).
Ba là, vấn đề đo lường trong cỏc nghiờn cứu khoa học hành vi chưa được phỏt triển mạnh tại Việt Nam [7]. Vỡ lẽ đú việc đo lường thỏi độ (sự hài lũng) và chất lượng điểm đến đang dừng lại ở mức độ ban đầu. Thực tế cho thấy nhiều nghiờn cứu thường sử dụng đo lường hết sức đơn giản bằng cỏch đo lường trực tiếp cỏc biến ẩn (latent variables) thay vỡ dựng cỏc khỏi niệm quan sỏt (observed variables) để đo lường cỏc biến tiềm ẩn. Cụ thể, trong đo lường chất lượng dịch vụ nhiều nghiờn cứu thường hỏi khỏch hàng là chất lượng dịch vụ này cú tốt hay khụng? Để đo lường thỏi độ đối với dịch vụ thỡ lại sử dụng cõu hỏi là thỏi độ của bạn đối với dịch vụ này như thế nào?...Theo cỏc tỏc giả Thọ và Trang (2007), mặc dự đõy là cỏch tiếp cận đo lường đơn giản cho nghiờn cứu nhưng hạn chế của nú chớnh là độ tin cậy và giỏ trị cỏc thang đo lường là rất thấp bởi vỡ đối tượng nghiờn cứu thường hiểu cỏc khỏi niệm tiềm ẩn theo nhiều cỏch khỏc nhau [7], [8]. Do đú, nếu thang đo lường của một khỏi niệm khụng đạt độ tin cậy và giỏ trị chấp nhận được thỡ xột về mặt lý thuyết và thực tiễn cỏc kết quả nghiờn cứu cần được xem xột lại. Kết quả là, nghiờn cứu này đó khỏm phỏ cỏc thành phần khỏc nhau của chất lượng điểm đến, sự hài lũng du khỏch và cỏc thành phần khỏc nhau của lũng trung thành điểm đến trong bối cảnh du lịch biển Việt Nam sẽ đỏp ứng nhu cầu về mặt lý luận và thực tiễn.
Cuối cựng, nghiờn cứu này đó ỏp dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu
hiện đại, kết hợp đồng thời phương phỏp nghiờn cứu định tớnh và định lượng trong việc nghiờn cứu cỏc khỏi niệm trỡu tượng trong hành vi tiờu dựng của du khỏch như: chất lượng điểm đến, sự hài lũng, lũng trung thành, kiến thức điểm đến, sự quan tõm du lịch biển, tõm lý thớch khỏm phỏ điểm du lịch mới. Đồng thời nghiờn cứu đó sử dụng cỏc cụng cụ hỗ trợ phõn tớch dữ liệu tiờn tiến nhằm chứng minh cỏc kết quả nghiờn cứu đảm bảo độ tin cậy trong lĩnh vực hành vi tiờu dựng du lịch. Như vậy, kết quả nghiờn cứu sẽ khuyến khớch cỏc nhà nghiờn cứu quan tõm hơn trong việc sử dụng cỏc cụng cụ hiện đại nhằm phỏt triển nghiờn cứu hành vi tiờu dựng của du khỏch tại Việt Nam.