Những hạn chế và hướng nghiờn cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận án tiến sỹ kinh tế: Xây dựng lòng trung thành của du khách đối với du lịch biển Việt Nam (Trang 148)

- Kiểm tra độ thớch hợp của mụ hỡnh và giỏ trị liờn hệ lý thuyết.

ỨNG DỤNG VÀ GỢI í CHÍNH SÁCH

5.4 Những hạn chế và hướng nghiờn cứu tiếp theo

Trước hết, Việt Nam là quốc gia biển, đảo với nhiều lợi thế cho du lịch biển phỏt triển. Những bói biển, vịnh biển của Việt Nam được du khỏch cả thế giới biết đến sẽ là tiền đề cơ bản cho phỏt triển du lịch biển trong thời gian tới. Tuy nhiờn nghiờn cứu này chỉ được thực hiện trờn một mẫu thuận tiện được thu thập ở ba thành phố biển và tập trung vào du khỏch nội địa. Trong thực tế cỏc đối tượng khỏch du lịch khỏc nhau cú những cảm nhận khỏc nhau về chất lượng điểm đến hay núi cỏch khỏc là khụng đồng nhất và vỡ vậy sẽ cú nhiều hạn chế trong việc khỏi quỏt kết quả nghiờn cứu. Nghiờn cứu tương lai nờn lặp lại ở cỏc vựng khỏc nhau như: Hạ Long; Sầm Sơn; Cửa Lũ; Thiờn Cầm; Nhật Lệ; Cửa Tựng; Thuận An; Lăng Cụ; Mỹ Khờ; Cửa éại; Tam Thanh; Quy Nhơn; Tuy

Hũa; Ninh Chữ; Cà Nỏ; Mũi Nộ - Hũn Rơm,…) với cỡ mẫu, tớnh đại diện tốt hơn, điều tra cựng một đối tượng khỏch du lịch về cảm nhận điểm đến để so sỏnh cũng như nõng cao khả năng tổng quỏt kết quả nghiờn cứu.

Hai là, nghiờn cứu này mới dừng lại ở việc thu thập mẫu dựa trờn việc tiếp cận ngẫu nhiờn du khỏch nội địa tại cỏc khỏc sạn, nhà hàng, điểm tham quan du lịch biển. Vỡ thế, hướng nghiờn cứu tiếp theo là xem xột thu thập khỏch quốc tế và lựa chọn phương phỏp chọn mẫu theo định mức hoặc theo phương phỏp xỏc suất dựa theo dữ liệu du khỏch đến tham quan tại cỏc điểm đến du lịch biển đặc trưng của Việt Nam. Việc làm này cú thể tốn kộm nhưng cỏc kết quả nghiờn cứu thụng qua việc so sỏnh, phõn tớch sẽ làm tăng tớnh tổng quỏt húa.

Ba là, nghiờn cứu này dựa trờn dữ liệu chộo và vỡ thế những tỏc động nhõn quả trong mụ hỡnh cú thể khụng suy rộng được. Vỡ vậy, nghiờn cứu tương lai nờn xem xột thờm một số cỏc khỏi niệm khỏc nhau nhằm kiểm định đầy đủ hơn mối quan hệ nhõn quả giữa cỏc khỏi niệm trong mụ hỡnh.

Bốn là, mặc dự nghiờn cứu đó tớch hợp một số yếu tố thuộc hành vi tiờu dựng trong du lịch nhưng vẫn cũn thiếu nhiều thành phần khỏc nhau. Vỡ thế, mụ hỡnh nghiờn cứu tương lai nờn tớch hợp thờm nhiều khỏi niệm khỏc nhau trong lý thuyết điểm mạnh thỏi độ như là: sự quan tõm đi du lịch, sự xung đột của bản thõn khi lựa chọn đi du lịch, sự chắc chắn trong việc lựa chọn đi du lịch nhằm kiểm định chỳng trong mụ hỡnh đa biến với mối quan hệ chủ đạo là sự hài lũng và ý định trung thành điểm đến [40], [84], [124], [154].

Cuối cựng, nghiờn cứu này đó kết hợp cả phương phỏp nghiờn cứu định tớnh và nghiờn cứu định lượng cho phỏt triển thang đo khỏi niệm nghiờn cứu. Tuy nhiờn, nghiờn cứu đó thiếu hẵn việc xem xột ỏp dụng phương phỏp chuyờn gia trong hỡnh thành cỏc kiến nghị chớnh sỏch. Vỡ thế, để cú cỏi nhỡn toàn diện hơn về cỏc chớnh sỏch kiến nghị cho đơn vị kinh doanh và quản lý ngành du lịch nhằm xõy dựng lũng trung thành của du khỏch với du lịch biển Việt Nam, nghiờn cứu tương lai cần thực hiện phương phỏp nghiờn cứu định tớnh thụng qua thu thập ý kiến tham vấn thờm của chuyờn gia, nhà quản lý ngành du lịch về cỏc chớnh sỏch được kiến nghị.

Tiểu kết chương 5

Chương 5 đó đề xuất một số gợi ý về mặt chớnh sỏch đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch và nhà quản lý du lịch ở cỏc thành phố biển và trung ương nhằm thực hiện tốt năm mục tiờu cơ bản cho thực tiễn kinh doanh du lịch tại cỏc thành phố biển Việt Nam.

KẾT LUẬN

Lũng trung thành của du khỏch đối với điểm đến sẽ đúng gúp quan trọng vào việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp du lịch và sự phỏt triển bền vững của ngành du lịch tại một điểm đến nhất định. Vỡ thế, xõy dựng lũng trung thành của du khỏch đối với du lịch biển trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay là một yờu cầu hết sức cấp thiết. Thụng qua quỏ trỡnh phõn tớch và đỏnh giỏ, luận ỏn đó làm rừ những yếu tố quyết định lũng trung thành của du khỏch đối với cỏc điểm đến du lịch biển. Cũng như mức độ trung thành của khỏch hàng đối với cỏc điểm đến du lịch biển (thụng qua việc lấy điển hỡnh ba thành phố biển Nha Trang, Đà Nẵng và Vũng Tàu) để từ đú đề xuất ba kiến nghị cho doanh nghiệp du lịch, mười kiến nghị đối với ngành du lịch ở cỏc địa phương và bốn kiến nghị đối với quản lý du lịch cấp trung ương nhằm xõy dựng lũng trung thành của du khỏch đối với du lịch biển đỏp ứng nhu cầu phỏt triển bền vững du lịch biển Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sỹ kinh tế: Xây dựng lòng trung thành của du khách đối với du lịch biển Việt Nam (Trang 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w